Cao Bá Quát: kẻ sĩ bất phùng thời?
Mời xem những ý kiến bàn luận về Cao Bá Quát . Vì là chuỗi email qua lại nên xin đọc từ bắt đầu từ mail dưới cùng .
...Câu thơ Anh dẫn ở cuối bài không hiền lành thế đâu. Xin đọc như sau:
Ba hồi trống giục mồ cha kiếp
Một nhát gươm đưa đéo mẹ thì.
Ngoài những luật về bằng trắc, và luật về " đối (xứng) ", Anh còn cần biết chút ít về những câu chửi rủa tục-tĩu nặng-nề
bằng tiếng Việt trong dân-gian. "Mồ cha" là "tao đào mả cha mày lên"; "đéo mẹ" là "tao đụ mẹ mày". Đối với người
Việt chữ hiếu là to nhất, mà có người dám đụng đến thân xác của Bố Mẹ mình, thì không còn lời chửi rủa nào nặng-
nề hơn nữa. Nhất là đụng đến phần mộ của Cha, là nơi "sacré", người ta có câu là dương cư âm phần, mồ mả ông
cha là nơi thiêng-liêng con cháu phải gìn-giữ. Đụng đến thân xác của Mẹ, trinh-tiết của một người đàn bà (mà là Mẹ
mình, dù chỉ bằng lời nói) cũng là sự xúc-phạm cùng tột.
Hơn thế nữa tên của Vua Dực Tông (niên-hiệu những năm trị-vì là Tự Đức) nhà Nguyễn là "Thì". Nguyển Phúc Thì.
"Thì" là tên húy, "tên cúng cơm", chỉ dùng để gọi hồn người chết khi cúng giỗ. Còn tên chính-thức là Hồng Nhậm.
Vì tục kỵ húy , nên tên của Ngô Thì Nhậm ngày nay chúng ta vẫn còn đọc là Ngô Thời Nhiệm; "thì" đọc là "thời"
và "nhậm" đọc là "nhiệm". Tình cờ tiếng "thì" lại đối rất chỉnh với tiếng "kiếp", "đéo mẹ thì" đối rất chỉnh với "mồ
cha kiếp". Tưởng như là CBQ nguyền rủa cuộc đời của mình.
Nhưng ba tiếng "đéo mẹ... thì" = "đéo mẹ cái thằng Thì", là tiếng chửi tàn-bạo và thô-lỗ của giặc Cao Bá Quát gửi đến
đến nhà vua; hậu-thế khi nhắc lại đương-nhiên chửi theo, cũng tàn-tệ như vậy. Tôi xin lỗi quý-vị trong hoàng-tộc,
nhưng muốn bàn cho rõ chuyện thì phải nói hết cho ra lẽ. Lẽ cố -nhiên lúc ấy tại pháp-trường không ai kịp bịt miệng CBQ, chỉ còn cách chém đầu "nó" cho lẹ.Thường thường khi nhắc đến chuyện này người ta phải dùng cho nhã-nhặn một chút, một thứ "euphémisme", để mọi chuyện nhẹ nhàng hơn một chút. Thay vì "đéo mẹ thì" người ta thường đổi lại là "bỏ mẹ đời"; nói về "đối" thi không chỉnh. Về ý-nghĩa thì mất đi một nửa.
2 mails trên cùng của NTMai ra ngoài đề nhưng cũng nhiều thông tin thú vị .
Date: Tue, 21 Jun 2016
Subject: Re: Cao Bá Quát: kẻ sĩ tài cao chí cả, nhưng sinh bất phùngthời
Date: Tue, 21 Jun 2016
Subject: Re: Cao Bá Quát: kẻ sĩ tài cao chí cả, nhưng sinh bất phùngthời
....xin nói cho rõ : "ngậm bồ hòn làm ngọt đây là ám chỉ bọn Hà Nội phải phậm bồ hòn , vì đã đuợc Tàu hết mình giúp đỡ trong chiến tranh vưà qua . Không có Tàu , bác và đảng mất mạng từ khuya .
Nếu dám bảo bồ hòn là đắng : thì nhìn chiến tranh biên giới Việt Tàu 1979 : họ Ðặng (Tiểu Bình ) đã "dạy" cho Hà Nội một bài học (lời chính thức của đảng cọng sản Trung Hoa) .
Bản tính Tào Tháo và tráo trở của Hà Nội thấy rõ : đã bị đàn anh dạy cho bài học , cho nên cố ngậm bồ hòn , nhưng đi cửa sau lén đi tìm của ngọt từ anh Ô (Ba Ma) .
Nhìn vụ đón Ô nhà ta vưà rồi thì rõ : cho phép (ở VN làm gì cũng cần phép của đảng , thì công an mới cho phép ) : cho phép dân hào hởi đi đón Ô , chọc cho Tàu "nóng mặt " chút chơi .
Nhưng không dám xin kẹo (đồng) thứ tốt nhất made in USA (xin mấy thứ vũ khí hạng bét đủ giết chuột) : anh Ô hả hể : đứa con hoang nó bây giờ tính mon men trở về , mà anh Tàu cũng vui : nó chỉ léo hánh ngoài ngõ mà không dám vào nhà mà ngủ với anh Ô (nó chả dám bồng anh Ô vào nhà như Nhật ở Okinawa , hay Hàn Mỳ nay vẫn còn đóng quân , hoặc Subic Bay ở Phi líp pin nay trở về tay Mỹ ) .
Anh chị Tào Tháo cắc ké ở Hà Nội khen nhau , nhưng luôn luôn nhắc nhở: "xin các đồng chí để ý : vuốt anh Ô nhè nhẹ thôi , chiềng cái bikini ra , nhưng chớ kéo xuống : "thà mất lòng anh (Ô) , đuợc bụng chồng (Tập) ...
Còn cái dân VN thì đi đón anh Ô , một bọn con nít nhảy đong đỏng như vớ đuợc vàng : hào hởi tuá ra đón anh Ô , rồi Iinternet bàn om tỏi , nhức cái ruột thẳng (rectum) . Dòm cái nuớc Mỹ này , hàng năm có bao nhiêu ông to bà bự đến Washington từ anh quấn khố đến anh trọc đầu , từ anh King đến chị Queen: dân nó "đếch" coi ra quái gì , nó vẫn lo đi làm đóng thuế , chả ai có thì giờ ra Pennsylvania Avenue ở truớc White House mà vẫy cờ . Chả có công an "dàn dựng " ... Công an mà tìm cách dàn dựng thì báo chí TiVi nó ré lên ngay : đảng Dân Chủ của anh Ô chắc muốn giở trò gì đây , chắc lại muốn kiếm phiếu , và rồi chúng nó hô hét : Down to Obama, Up to Trump ! Mà dân có hét "Down to Ô" , thì cảnh sát lại phải có nhiệm vụ bảo vệ nguời đi biểu tình . Nó biểu tình mà bị sứt mũi thì về nó kiện : đóng thuế cho các anh có job cầm dùi cui , mà sao tôi sứt tai ? Thế là thị truởng phải ra tòa giải thích tới lui , anh công an mất dùi cui ...
Cho nên dòm cái hoạt cảnh đón Ô ở VN mà buồn : chính phủ thì tìm cách bóp méo , dàn dựng , dân thì bị bóc lột , bóp cổ nhảy cẫng như một trò muá rối với sự cho phép của công an ... Nhưng nói mãi cũng vô ích : cái dân trí nó thấp qúa , bao nhiêu đời bị ngu dân : từ vua chuá phong kiến đến thằng Tây thuộc địa , rồi đến cọng sản ... Bọn chỉ huy ở trên chỉ muốn ngồi mát ăn bát vàng , ngu dân thì mới dễ trị ... Anh Vua ngu ngốc bảo thủ - lo cho ngai vàng - mới đưa đến mất nuớc vào anh Tây . Anh Tây đẩy dân vào đồn điền cạo mủ cao sủ chết sốt rét ngã nuớc , bảo vệ cho quyền lợi Michelin ở Paris ... Dân chỉ còn cái khố cho nên mới nảy ra cọng sản lên nắm quyền ... Và rồi bây giờ thì đại gia gửi con đi học ngoại quốc , công an sẵn sàng ...
Có cái gì thay đổi đâu ... Dân trí thấp qúa , mà dân chí thì mất từ thời nồi da xáo thịt Trịnh Nguyễn phân tranh , có nói tới khuya chả tới đâu .
Nhưng tin tôi đi : thời đại này khác : Internet ra đời : có muốn bưng bít mãi cũng không đuợc . Vũ khí để đưa dân trí lên là Internet . Tuờng lửa tuờng thép rồi chả đến đâu - Ðặc tính của con nguời là muốn biết ...
Vậy cứ chịu khó viết , chịu khó phổ biến . Không chỉ trích đả phá ai , tôn trọng nguời đọc : chỉ chuyển "sự thật " cho mọi nguời , rồi suy nghĩ là quyền của nguời ta . Chú trọng vào suy nghĩ , vào luơng tâm ( "mind" ) : "A mind is a terrible thing to waste" , như một khẩu hiệu ở xứ này . Và rồi không nên nóng nảy: " God grant me the serenity to accept the things I cannot change, the courage to change the things I can, and the wisdom to know the difference ." Reinhold Niebuhr .
NTM
Previous message:
Nhờ Tàu mới có ngày nay ở Hà Nội ... Mở miệng sao đuợc ? Nuớc rồi có mất , cũng phải ngậm bồ hòn làm ngọt ...
--------------------------------------------------------------
“Best turn it into a bigger war…I’m afraid you really ought to send more troops to the South…Don’t be afraid of U.S. intervention, at most it’s no worse than having another Korean War. The Chinese army is prepared, and if America takes the risk of attacking North Vietnam, the Chinese army will march in at once. Our troops want a war now.” [1]
-- Mao speaking to the North Vietnamese in 1964
-- Mao speaking to the North Vietnamese in 1964
----------------------------------------------
After this request by Ho, the PRC in April of 1950 would begin forming the Chinese Military Advisory Group (CMAG) in order to provide military assistance to the Vietnamese forces fighting the French.
.....................................
The CMAG would provide planning guidance, among other things, for the upcoming Border Campaigns of 1950. This campaign would begin in September with garrison after garrison falling to the Viet Minh in the north with tremendous losses for the isolated French garrisons near the Sino-Vietnamese border. Outnumbered 8 to 1 by the Vietnamese, the French would lose immense amounts of men to include 6,000 of 10,000 men in the north, and supplies to include 13 artillery pieces, 125 mortars and 450 trucks, in what some have described as the greatest defeat in French colonial history since the French and Indian War in North America. [28]
----------------------------
In addition to the training and planning guidance by the CMAG the logistical support from China began to increase steadily. The support provided was only 10-20 tons a month in 1951, increasing to 250 tons a month in 1952, further increasing to 600 tons a month in 1953 and 1,500 to 4,000 tons monthly during the last year of the war in 1954. [31] Additionally the Chinese transportation network to include roads and railways leading from China to Vietnam was improved also with some 1,000 trucks provided to the PAVN.People’s Army of Vietnam (PAVN)
-----------------------------
The siege of Dien Bien Phu was to last 8 weeks with China providing 8,286 tons of supplies, including 4,620 tons of petroleum, 1,360 tons of ammunition, 46 tons of weapons and 1,700 tons of rice from supply depots 600 miles away. [39]
Chinese advisors would be involved at all levels during the battle including digging in the all important Vietnamese artillery into shellproof dugouts, experience learned the hard way in the hills of Korea. [40] In effect the battle of Dien Bien Phu would be planned and assisted by Chinese advisors and fought with Chinese trained, equipped, supplied, transported and fed PAVN troops in a military soup to nuts manner. This support is rarely mentioned as a contributing factor to the Vietnamese victory in 1954 but should be acknowledged in analyzing the battle.
--------------------------------
Chinese advisors would be involved at all levels during the battle including digging in the all important Vietnamese artillery into shellproof dugouts, experience learned the hard way in the hills of Korea. [40] In effect the battle of Dien Bien Phu would be planned and assisted by Chinese advisors and fought with Chinese trained, equipped, supplied, transported and fed PAVN troops in a military soup to nuts manner. This support is rarely mentioned as a contributing factor to the Vietnamese victory in 1954 but should be acknowledged in analyzing the battle.
--------------------------------
To the north Chairman Mao remained concerned about the U.S., in his opinion “the most ferocious enemy of the people of the world.” [48] Thus, when senior North Vietnamese leaders, to include General Giap, formally requested Chinese military aid in April of 1965, the response would be swift and sure. The PRC President would tell the Vietnamese that the Chinese people and party were obligated to support the North and therefore “…we will do our best to provide you with whatever you need and whatever we have.” [49]
-----------------------------------
-----------------------------------
The most immediate need was for anti-aircraft artillery, units to counter the overwhelming American air power over North Vietnam. Ho would request Chinese AAA units during a meeting with Mao in May of 1965 and PLA forces would begin flowing into North Vietnam in July of 1965 to help defend the capital of Hanoi and the transportation network to include railroad lines and bridges.[50] This movement of troops from China was not lost on the U.S. as reported in a Top Secret CIA Special Report which identified seven major PLA units in North Vietnam to include the 67th AAA Division, and an estimated 25,000 to 45,000 Chinese combat troops total. [51]
--------------------------------------
China would also provide the sinews of modern war that would enable the North Vietnamese Army to undertake modern, large scale offensive operations against South Vietnam in both 1972 and 1975. Chinese trucks, tanks, Surface to air missiles, MIG jet aircraft, 130mm artillery pieces, 130mm mortars, and shoulder fired anti-aircraft missiles, were all moved south. The PAVN had enough first class material to launch a 20 division mechanized Easter Offensive in 1972 into South Vietnam, more divisions than ever commanded by General Patton in Europe during World War II, as one American Officer would point out. [56] The North Vietnamese would pay a terrible price for this gamble, thanks to U.S. airpower and advisors on the ground, losing an estimated 450 tanks and over 100,000 troops killed in action during the 1972 offensive. [57] China would, again, make up for much of the PAVN equipment lost, after the Paris Peace Treaty was signed, in 1973 and 1974, enabling the North Vietnamese to reconstitute units for another offensive in 1975. U.S. forces would not be present this time to help its South Vietnamese allies as 18 well trained and equipped PAVN divisions rolled to Saigon in April of 1975, effectively ending the Second Vietnam War. [58] Both Vietnam Wars, from 1946-1975, ended in victory for North Vietnam against the west, but without the massive amounts of military aid provided by the PRC, most likely the outcome would have been different. As with all what-if’s of history we shall never know.
---------------------------------------------------
Thus, with the support of China, on a strategic level of war the DRV was able to remain upon the offensive throughout the war, maintaining the initiative and finally achieving victory as Saigon fell in April of 1975.
Thus, with the support of China, on a strategic level of war the DRV was able to remain upon the offensive throughout the war, maintaining the initiative and finally achieving victory as Saigon fell in April of 1975.
---------------------------------------------------
Nghĩ đi nghĩ lại , nói tới nói lui , cái anh chị nào nghĩ ra câu "A Mind is a terrible thing to waste" (Ðể mất trí óc là một việc khủng khiếp) là một tay giỏi giang .
(câu này là câu do hãng quảng cáo Young & Rubicam nghĩ ra , để quảng cáo cho nguời ta đóng góp vào qũy học bổng cho nguời da đen - United Negro College Fund - tại Hoa Kỳ ) (Launched in 1972 to encourage Americans to support the United Negro College Fund, this campaign has helped raise more than $2.2 billion and has helped to graduate more than 350,000 minority students from college or beyond. The slogan, "A Mind is a Terrible Thing To Waste," has remained unchanged for more than three decades and has become part of the American vernacular. - See more at:http://www.adcouncil.org/Our-Campaigns/The-Classics/UniteđNegro-College-Fund#sthash.Cn1nidG0.dpuf ) .
Câu này tôi thấy lần đầu tiên khi buớc xuống xe điện ngầm ở Philadelphia hồi 1976 . Lần đầu tiên đọc câu này , như bị tạt một gáo nuớc lạnh vào mặt , như có nguời nào bảo thẳng vào mặt một sự thật .
Nuớc mình trong bao nhiêu thế kỷ đã "wasted" biết bao nhiêu trí óc ! Trong trận chiến vừa rồi , bốn triệu nguời Nam Bắc thuơng vong , làng mạc bình địa , gia đình ly tán khắp năm châu . Nhưng kinh khiếp là thế , cái mất mát về vật chất đó không bằng mất mát về tinh thần , về trí óc (mind) : bao nhiêu nguời tài giỏi mất đi hoặc câm lặng ... sự chia rẽ về tinh thần cho đến nay vẫn không hàn gắn đuợc ...
Sự tài tình cuả câu "A Mind is a terrible thing to waste" la `ở chỗ này : dù rằng đây là quảng cáo kêu gọi giúp đỡ nguời da đen , nguời ta không viết : "Xin giúp đỡ cho nguời da màu " "xin giúp đỡ nguời thiểu số " "Xin giúp đỡ cho nguời tỵ nạn không đủ tiền đi học " .
Nguời ta chỉ nêu một sự thật đau lòng : xã hội này đang phí phạm nhân tài . Cái phí phạm đó rồi cả xã hội , nhân loại này sẽ phải gánh chịu . Nguời ta đã "lên" trên da đen da vàng da đỏ , nguời ta chỉ nói cái "đầu óc " (mind) mà phí đi thì hỏng , không cần biết đó là da đen da đỏ da vàng , đàn ông đàn bà , nguời lành lặn hay tàng tật .
Nguời ta chú trọng ở một điểm tối quan trọng cuả loài nguời : cái óc ("mind" ) . Ðể ý nữa : nguời ta chỉ kêu gọi lòng công bình của con nguời , không chỉ trích , không đả phá ai ...Nguời ta đứng ngang hàng với nguời đọc mà kêu gọi luơng tâm cuả mọi nguời ; họ không ở một vị trí cao hơn mà phê phán , chê bai ... Ðồng ý hay không đồng ý : toàn quyền của nguời đọc .
Tinh thần ngang hàng , công bằng đó nguời VN ta đa số không có : ta đặt ta ở một vị trí "đúng hơn" , "cao hơn" để phê phán , để buộc tội ... Một đảng này lên thì tìm cách triệt hạ , dẹp bỏ những nguời có ý kiến khác , đốt sách , truy diệt nguời muốn nói ... Nhìn đảng Cọng Sản ngày nay tại Ha` nội , nhìn Ông Ai Bao Năm biệt đãi một tôn giáo ... Những nguời này có tinh thần "chỉ có ta mới thấy" "Ðảng ta phải lãnh đạo" "Ðuờng lối cuả ta là nhất " .
Cái bệnh độc tôn này đưa tới một hệ lụy khủng khiếp : họ còn sống thì cái "mission" (impossible) của họ là phải đi "cứu" thiên hạ : Mao "cứu " nuớc Tàu , Hồ "cứu" VN ... Và cái tinh thần của VN là phải "suy tôn lãnh tụ : "Ngô Tổng Thống muôn năm " "Bác muôn vàn kính yêu sống mãi trong lòng dân tộc " . Xin lỗi , chục năm đã đủ nát bét .
Vì thế câu nói trên nhắc nhở ta vài điều : cái óc của nhân dân quan trọng nhất , chớ để phí . Và đó là gốc rễ của một xã hội : để cho nguời ta nghĩ . Mình dù rằng có khôn ngoan thông minh đến đâu , cũng chỉ là một trong hàng tỷ nguời cuả xã hội ; đừng cho rằng mình "hơn" thiên hạ , rồi nuôi mộng tìm cách đi "cứu" nguời ta ...
Vả lại truớc khi thắt một cái nút , phải nghĩ đến ngày phải gỡ nó ra . Ông hồ năm 1945 đưa nuớc vào thể chế cọng sản , có nghĩ đến ngày bốn triệu nguời thuơng vong , quốc gia tàn phá , dân tộc chia rẽ . Ông gỡ cái nút đó ra làm sao ?
Cho nên tôi rất nghi ngại khi nghe thấy có nguời đòi phải đạp đổ tất cả , bỏ Khổng bỏ Mạnh mà Âu hóa tức thì ... Văn minh Tây Âu đã đưa đến đại chiến I và đại chiến II , bao nhiêu máu và nuớc mắt ? Ðấy là kết quả của một nền văn minh cơ giới . Hoặc cứ nhìn ngày nay , nuớc Tàu đang đạp đổ chính văn minh cũ của họ để bắt kịp văn minh Âu Mỹ : xem họ phá tan nát một văn minh cổ (Tây Tạng ) ra sao ...Và nền văn minh Tàu "tận diệt cũ" để theo mới tạo ra một mẫu nguời Tàu ngày nay ra thế nào ?
Cho nên tôi kính trọng thái độ của nguời xứ này , họ rất cấp tiến , nhiều Nobel nhất thế giới ; nhưng họ cũng hỏi ngay : "Please slow it down , what do you THINK ?" ("Xin chậm lại , ông bà NGHĨ sao ?") . Câu đầu môi chót luỡi của dân tộc này : "Let me THINK" (xin để tôi NGHĨ)
NTMai
On Monday, June 20, 2016 8:35 PM, MC LAI <lmcuongadam85@hotmail.com> wrote:
Date: Sat, 18 Jun 2016 13:56:54 -0400
From: lsamurai@aol.com
To: lmcuongadam85@hotmail.com;
CC: tuanhasj@yahoo.com
Subject: Re: Cao Bá Quát với Hàn Mặc Tử qua lời kể của Nguyễn Bá Tín
Xin lổi BS LM Cường vì BS viết dài và liệt kê nhiều tài liệu để chứng tỏ là Cao Bá Quát có thực tài (kinh bang tế thế) nhưng tui thấy chỉ chứng tỏ được rằng CBQ ngoài tài làm thơ hay còn là kẻ sĩ có lòng, dấn thân etc... nên đáng phục, vậy thôi. Thực tài thao lược như Đào Duy Từ hay kinh bang tế thế giúp đất nước phồn thịnh và dân chúng ấm no như Nguyễn Văn Thoại etc.... thì tui không thấy ở CBQ. Dẫn chứng Hàn Mặc Tử ca tụng CBQ thì lại là sai lầm tài hoa thơ phú với thực tài an dân trị nước như đã nói ad nauseam. Còn chuyện cố BS Hà Thúc Nhơn thì tui không thấy dính dáng gì đến CBQ nên xin miễn bàn.
PH Liêm
From: tvanhthy@gmail.com
Date: Fri, 17 Jun 2016 18:55:43 -0700
Subject: Re: bàn vội về Cao Bá Quát
To: drngocthuanha@gmail.com
CC: lmcuongadam85@hotmail.com; khoihoang@hotmail.ca; hai_nguyen_md_21020@yahoo.com; shamanthuongvu@yahoo.com
Giờ anh và quí vị có thể xem thoải mái ở địa chỉ :tuongvuanhthy blocspot.com (có sửa chữa và bổ xung, Cột bên trái của block có chữ "Nhãn" như thơ,truyện v.v. thì quí vị click vào nhãn "tản luận" và sẽ đọc được toàn bộ những gì tôi viết về Cao Bá Quat. Những nhận định và phân tích của quí vị rất hợp với tôi. Trân trong cám ơn .
tường vũ anh thy
=========================================
Thưa các anh Hà Ngọc Thuần (HNT) ,
Tường Vũ Anh Thư (TVAT)
và Nguyễn Hiếu Liêm (NHL),
Thưa quí hữu,
1/
Trước tiên xin cám ơn anh HNT giới thiệu TVAT để tôi có dip tốt hơn biết thêm về con người thật Cao Bá Quát.
Đọc bài viết của anh và Nguyễn Trọng Tạo tôi càng tin tưởng mãnh liệt hơn bao giờ hết là mình quả đánh giá không sai về Cao Bá Quát.
Một con người sống hết mình và rất phóng khoáng, không câu nệ tiểu tiết, hay nói đúng hơn không để các định chế cổ hủ sai lầm của xã hội mà đánh bất bản sắc của mình.
Tôi đã dẫn chứng rõ ràng ông coi thường cái trò kỵ húy bất công, để thuyết phục bạn đổng liêu ra tay cứu vớt người tài ra giúp nước khi làm bài thi đã phạm tội kỵ húy vô duyên nói trên. Ai cũng rõ đó là "dỡn mặt với tử thần", bởi sẽ mang tội khi quân và dĩ nhiên đó là trọng tội, chẳng những mạng hại vào thân mà còn liên lụy đến gia đình mình.
Hôm nay tôi xin trưng thêm bằng chứng (xem cuối thư về cuôc nổi loan mà CBQ tham dự), cho thấy thời đại CBQ đang sống nhiễu nhương, tệ lậu ra sao. Đó là động lực chính yếu khiến một kẻ sĩ tài ba nặng lòng với dân với nước như ông không thể khoanh tay ngồi yên được.
Cũng qua bài này tôi lại ngẫu nhiên thấy đã có người chia sẽ ý nghĩ như tôi. Đó là hai câu thơ tôi dẫn chứng cuối thư trước (Ba hồi trống dục đù cha kiếp ...) có thể không phải là của CBQ.
2/
Đồng thời xin lối anh NHL đã dài dòng văn tự làm mất thì giờ của anh, nhưng đáng tiếc vẫn không thuyết phục được anh.
Tôi cúng thưa luôn với anh tôi hoàn toàn không đồng ý khi anh so sánh thành quả của CBQ với Đào Duy Từ.
Thư trước tôi đã viết rõ KHÔNG THỂ LẤY THÀNH BẠI ĐỂ LUẬN ANH HÙNG, bởi có nhiều yếu tố nội tại và ngoại lai tác động mạnh vào. Nói khác đi các cụ ta đã bảo cần hội đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa !
Chính vì thế ta thấy Nguyễn Trãi thành công, nhưng CBQ thất bại. Mà chẳng riêng gì CBQ, ta thấy các nhà canh tân tài giỏi thời Tự Đức nhưNGUYỄN TRƯỜNG TỘ, PHẠM PHÚ THỨ (ngoại trừ BÙI VIỆN) cũng không được đặc biệt trọng đãi đúng theo như khả năng và nhiệt thành cống hiến, nếu không muốn bảo họ thường bị phe thủ cựu trong triều ghét bỏ, luôn tìm cách ám hại.
Wikipedia về Phạm Phú Thứ
Phạm Phú Thứ (Hán văn: 范富恕; 1821–1882) [1], trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ)[2], tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.
(...)
Năm Tự Đức 2 (1849), ông được chuyển qua Viện Tập hiền làm chức Khởi cư chú (thư ký ghi lời nói và hành động của vua), rồi sang tòa Kinh diên (phòng giảng sách cho vua).
Năm 1850, thấy nhà vua ham vui chơi, lơ là việc triều chính, ông mạnh dạn dâng sớ can gián, nên bị cách chức và giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế). Xét án, triều đình khép ông vào tội đồ (đày đi xa); song nhà vua cho rằng đó chỉ là "lời nói khí quá khích, không nở bỏ, nhưng răn về (tính) nóng bậy", nên ông chỉ bị đày làm "thừa nông dịch" (lính trạm chuyên chạy về việc canh nông) ở trạm Thừa Nông (Huế).
Wikipedia về Tự Đức
Tự Đức (chữ Hán: 嗣德; 22 tháng 9, 1829 – 19 tháng 7, 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Thì (阮福時) hoặc Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), là vị Hoàng đế thứ 4 của triều Nguyễn. Ông là vị vua có thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1847 đến 1883 (tổng cộng 36 năm), được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Dực Tông (阮翼宗).
Triều đại của ông đánh dấu nhiều biến đổi với vận mệnh Đại Nam. Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng. Trước tình hình người Pháp xâm lấn trong triều đình đặt ra vấn đề cải cách, liên tiếp các năm từ 1864 đến 1881 các quan là Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Hiệp, Lê Định liên tiếp dâng sớ xin nhà vua cho cải cách toàn diện đất nước nhưng nhà vua không đưa ra được quyết sách vì sự bàn ra của các đình thần. Mãi đến năm 1878, triều đình mới bắt đầu cử người thực hiện các bước đầu tiên trong quá trình cải cách là cho học tiếng nước ngoài, nhưng đình thần vẫn bất đồng và nảy sinh hai phe chủ trương cải cách và bảo thủ, rồi đến khi nước Đại Nam dần rơi vào tay quân Pháp cũng nảy sinh hai phe chủ chiến và chủ hòa.
Như thế ta thấy nếu hiền tài may mắn gặp được minh quân, chân chúa sẽ có nhiều cơ hội cống hiến cho dân cho nước. Bằng ngược lại tôi e rằng dễ ngồi tù, chết không toàn thây.
Nguyễn Trãi và Đào Duy Từ đã may mắn gặp được minh chủ, cho nên có cơ hội tốt tạo dựng được sự nghiệp rang rỡ hiển hách, tránh khỏi tội di theo giặc (Minh; phe Trịnh) hay phải đi làm giặc (như Cao Bá Quát) !
Nói nào ngay khi gặp vận xui như Nguyễn Trãi, đã lui về ở ẩn ở Côn Sơn, lấy được vợ tài ba trẻ đẹp Thị Lộ, khiến vua phải lòng và tình cờ vua chết bên Thị Lộ mà bị vu oan ám hại vua ! Ôi con người ta đúng là sống chết có số ("number")
Wikipedia Vụ án Lệ Chi Viên
Tháng 9 năm 1442, vua Lê Thái Tông đi tuần ở miền Đông[49].
Ngày 1 tháng 9 năm 1442, sau khi nhà vua duyệt binh ở thành Chí Linh, Nguyễn Trãi đón Lê Thái Tông đi thuyền vào chơi chùa Côn Sơn. Khi trở về Đông Kinh, người thiếp của Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ theo hầu vua. Ngày 7 tháng 9 năm 1442, thuyền về đến Lệ Chi Viên[e] thì vua bị bệnh, thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi mất. Các quan giấu kín chuyện này, nửa đêm ngày 9 tháng 9 năm 1442 về đến Đông Kinh mới phát tang. Triều đình qui tội Nguyễn Thị Lộ giết vua, bèn bắt bà và Nguyễn Trãi, khép hai người vào âm mưu giết vua.
Ngày 19 tháng 9 năm 1442 (tức ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Tuất), Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc.
Tôi nêu trường hợp Hà Thúc Nhơn chẳng qua theo lối đối chiếu so sánh. Chẳng khác gì Tài Mai vừa qua liên hệ các trị bệnh cũng có chiến lược chiến thuật riêng, chả khác gì khi hành binh. Thực ra thày thuốc giỏi chính là một người phải biết bày binh bố trận ra sao để chống lại bệnh tật, nhât là các bệnh hiểm nghèo, như ung thư, miễn nhiễm, nhiễm trùng nặng ...
Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu[1]) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).
Theo GS. Nguyễn Phan Quang, tuy cuộc khởi nghĩa chỉ tồn tại trong khoảng hai năm (1854-1856), nhưng chứng tỏ rằng cho đến giữa thế kỷ 19, phong trào chống triều Nguyễn không hề lắng dịu và sẽ còn tiếp tục trong những năm sau đó với khởi nghĩa Cai Tổng Vàng, khởi nghĩa Chày Vôi...[2].
Bối cảnh
Đến giữa thế kỷ 19, nền kinh tế Việt Nam hết sức suy đốn trì trệ. Thêm vào đó, các nạn chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giới địa chủ, sự tham nhũng của nhiều quan lại, chế độ tô thuế và lao dịch khắc nghiệt; nạn bão lụt, hạn hán, ôn dịch và vỡ đê xảy ra liên miên. Tất cả đã đẩy người dân lao động xuống tận đáy khốn cùng. Một bài vè lưu hành ở thời vua Tự Đức có đoạn mô tả cảnh đói khổ, lưu vong của dân chúng như sau (trích):
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không
Đất trắng ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vơ vất đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
Dân nghèo cùng kiệt
Kẻ lưu lạc tha phương
Người chết chợ chết đường......
Là cái thời Tự Đức.
Do vậy chỉ tính riêng khoảng thời gian từ 1847 đến 1862, tức trước khi vua Tự Đức ký Hòa ước Nhâm Tuất nhường cho Pháp ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, đã có hơn 40 cuộc nổi dậy chống nghèo đói và áp bức, trong đó có cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (1854-1856) ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) là tiêu biểu nhất[3].
Nguyên nhân trực tiếp
Năm 1850[4], không được lòng một số quan lớn tại triều, Cao Bá Quát phải rời kinh đô Huế đi làm giáo thụ ở phủ Quốc Oai (Sơn Tây). Một lần nữa, ông lại trở về quê để sống cùng với các tầng lớp dân nghèo, để suy nghĩ thêm về những chính sách hà khắc của triều đình và thêm quyết tâm đứng lên đánh đổ triều đình. Không lâu sau, lấy cớ về nuôi mẹ già, ông xin thôi dạy học.
Vào tháng 6, tháng 7 năm 1854 tại Bắc Kỳ, xảy ra nạn dịch châu chấu, mùa màng bị phá sạch, nạn đói hoành hành, mọi người đều ca thán. Theo một số nhà nghiên cứu thì nhân lúc ấy, Cao Bá Quát đã đứng lên tập hợp các tầng lớp sĩ phu, các thổ hào thổ mục và nhân dân (hoặc tham gia lãnh đạo) bí mật chuẩn bị một cuộc nổi dậy chống triều Nguyễn tại Hà Nội. Đề cập đến vấn đề này, GS. Nguyễn Phan Quang viết:
Thực ra, cũng như bao sĩ phu khác, Cao Bá Quát vào đời bằng con đường khoa cử và muốn giúp đời bằng con đường làm quan, nhưng càng ngày ông càng cảm thấy bế tắc. Hàng ngày, ông nhìn thấy bao cảnh đói khổ của nông dân và bất công của xã hội. Tuy có lúc ông tỏ ra bi quan chán nản, nhưng vốn tính kiên cường, ông không thể tìm lối thoát nào khác ngoài con đường vùng dậy đấu tranh. Và cuộc khởi nghĩa do chính ông vận động và tổ chức là một hệ quả tất yếu[5].
Diễn biến
Chuẩn bị
Phần thì phẫn chí, phần thì thương dân như vừa nêu sơ lược ở phần trên, Cao Bá Quát bí mật liên hệ với những thổ mục người dân tộc ở Tây Bắc là Vũ Kim Thanh, Đinh Công Mỹ, Bạch Công Trân... Rồi dựa vào lòng người còn tưởng nhớ tới nhà Lê, ông suy tôn một người thuộc dòng dõi ấy làm minh chủ đó là Lê Duy Cự, còn tự mình lãnh chức quốc sư.
Để nêu rõ ý nghĩa của cuộc nổi dậy, ông cho thêu hai dòng chữ lớn trên lá cờ, đó là:
Bình Dương, Đồ Bản vô Nghiêu Thuấn;Mục Dã, Minh điều hữu Võ Thang.Tạm dịch:Ở Bình Dương và Đồ Bản không có những ông vua tốt như vua Nghiêu, vua Thuấn;Thì ở Mục Dã, Minh Điều phải có những người như Võ Vương, Thành Thang nổi dậy.[6]
Chẳng bao lâu sau, ông tập hợp được một lực lượng đông đảo, chủ yếu là những nông dân nghèo khổ ở miền xuôi và trung du. Ngoài ra, còn có mặt của giới trí thức, giới võ quan và lang đạo Mường, như: Đinh Nhật Thận (tiến sĩ, người Nghệ An, nguyên là Hàn lâm biên tu), Vũ Văn Đổng, Vũ Văn Ức (cả hai đều là người Hưng Yên, học trò của Cao Bá Quát), Nguyễn Kim Thanh (hào mục), Đinh Công Mỹ (lang đạo Mường), Nguyễn Hữu Vân (suất đội thủy vệ Hà Nội), Bạch Công Trân (suất đội cơ Sơn Dũng tỉnh Sơn Tây)...
Đối đầu
Công cuộc còn đang trong giai đoạn chuẩn bị, thì bị người tố giác. Vua Tự Đức liền lệnh cho Tổng đốc Hà Ninh Lâm Duy Hiệp, Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên Nguyễn Bá Nghi, hiệp cùng Tổng đốc Bắc Ninh là Nguyễn Quốc Hoan đi truy bắt "đảng nghịch".
Để nhanh chóng đánh dẹp, nhà vua còn phái Vệ úy Hoàng thành Huế đem ngay một vệ lính tuyển phong, 15 võ sinh cùng 20 súng thần cơ ra ngay Hà Nội để hỗ trợ việc tiễu phạt.
Trước cục diện này, Cao Bá Quát đang ở Bắc Ninh vội trở về Sơn Tây bàn ngày khởi sự. Do lực lượng ở các tỉnh chưa được chuẩn bị chu đáo, nên khi lệnh khởi nghĩa được phát ra thì chỉ có nghĩa quân ở Mỹ Lương (huyện Mỹ Lương tỉnh Sơn Tây, nay là phần đất phía Tây huyện Chương Mỹ Hà Nội và đất huyện Kim Bôi Hòa Bình) do Cao Bá Quát và Đinh Công Mỹ trực tiếp chỉ huy là kịp nổi lên.
Trận mở đầu xảy ra vào tháng 11 âm lịch (1854) tại Ứng Hòa. Sau khi đánh chiếm được phủ thành này, Cao Bá Quát cho quân tiến lên hướng Bắc đánh chiếm luôn huyện lỵ Thanh Oai (cả hai đều thuộc Hà Nội). Nhưng chiếm giữ hai lỵ sở trên chỉ trong mấy ngày, sau đó ông cho chuyển hướng tấn công nơi khác.
Tháng 12 âm lịch (1854), cánh trung quân do Đô thống Nguyễn Văn Tuân chỉ huy từ Thanh Oai tiến đến Hà Nội, thì gặp quân triều đón đánh ở khu vực xã Đồng Dương và Thạch Bích (cả hai đều thuộc huyện Thanh Oai thời nhà Nguyễn, nay là Đồng Mai Hà Đông và Bích Hòa Thanh Oai). Cuộc chiến diễn ra ác liệt, quân của đôi bên đều bị chết nhiều. Nhưng vì yếu kém hơn về người và vũ khí, nên sau đó cả đoàn nghĩa quân bị đánh tan, các thủ lĩnh là Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Huấn, Hoàng Đình Nho, Lê Văn Trường...đều lần lượt bị bắt.
Cũng khoảng thời gian này, một cánh nghĩa quân khác đang trên đường tiến đánh huyện lỵ Kim Bảng (nay thuộc tỉnh Hà Nam), thì bị đoàn quân của Lãnh binh Lê Tố đón đánh tan ở chân núi Quyển Sơn bên bờ sông Đáy, cách huyện lỵ trên khoảng 4 km.
Còn Cao Bá Quát sau khi cho quân rút khỏi Ứng Hòa và Thanh Oai, liền tiến đánh huyện Yên Sơn (Yên Sơn thời nhà Nguyễn) và vây phủ thành Quốc Oai. Đốt phá phủ thành xong, nghĩa quân đón đánh quân triều do Tổng đốc Nguyễn Bá Nghi chỉ huy. Cuộc giao tranh nổ ra ác liệt tại làng Sài Sơn, cách phủ thành 4 km. Rồi cũng vì không cân sức, quân khởi nghĩa buộc phải rút lui về huyện Phúc Thọ thuộc phủ Quảng Oai. Bị truy đuổi, Cao Bá Quát lại cho quân vượt sông Hồng sang phủ Vĩnh Tường (thời nhà Nguyễn thuộc tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Vĩnh Phúc).
Tiếp theo, sau một lần tấn công đốt phá phủ thành Tam Dương ở địa phận xã Tích Sơn (ngoại vi thị xã Vĩnh Yên ngày nay), cánh quân chủ lực do họ Cao chỉ huy đã giảm sút nhiều, nên phải quay về Mỹ Lương hội quân với thủ lĩnh Bạch Công Trân, rồi cùng lo chấn chỉnh đội ngũ, lấy nghĩa binh miền núi bổ sung lực lượng.
Trong khi đó, nhà vua điều thêm 500 lính từ Thanh Hóa đến Sơn Tây hỗ trợ, lại cử thêm Đô đốc Nguyễn Trọng Thao đang làm nhiệm vụ phòng giữ kinh thành Huế, ra Hà Nội trực tiếp chỉ huy cuộc đàn áp, và còn xuống dụ treo thưởng rằng: Không kể quan, quân, dân, dõng hoặc người theo bọn giặc; người nào bắt sống được Cao Bá Quát đem giải quan thì thưởng cho 500 lạng bạc, giết chết thì thưởng 300 lạng, lại còn thưởng thụ chức hàm để khuyến khích[7].
Tàn cuộc
Sau khi bổ sung lực lượng (chủ yếu là người Mường và người Thái ở vùng rừng núi Mỹ Lương), vào tháng Chạp năm Giáp Dần (tháng Chạp năm này rơi vào năm dương lịch 1855[8]), Cao Bá Quát đem quân tấn công huyện lỵ Yên Sơn lần thứ hai. Phó lãnh binh Sơn Tây Lê Thuận Đại đem quân nghênh chiến. Cuộc đối đầu đang hồi quyết liệt tại vùng núi Yên Sơn, thì Cao Bá Quát bị Suất đội Đinh Thế Quang bắn chết tại trận. Tiếp theo, Nguyễn Kim Thanh (ngụy Thượng thư) và Nguyễn Văn Trực (ngụy Phó vệ) cũng lần lượt sa vào tay đối phương (sau, cả hai đều bị chém chết). Ngoài những thiệt hại này, hơn trăm nghĩa quân bị chém chết và khoảng 80 nghĩa quân khác bị bắt. Nghe tin đại thắng, vua Tự Đức lệnh cho ban thưởng và cho đem thủ cấp của nghịch Quát bêu và rao khắp các tỉnh Bắc Kỳ rồi giã nhỏ quăng xuống sông[9].
Mặc dù mất Quốc sư và nhiều thủ lĩnh, nhưng nghĩa quân vẫn cố gắng hoạt động. Tháng 2 (âm lịch) năm Ất Mão (1855), Vũ Văn Ức và Vũ Văn Đổng (đều là học trò Cao Bá Quát) dẫn quân đi đánh phá huyện Phù Cừ. Bị trấn áp, hai ông đều bị bắt giết. Cũng trong tháng này, đầu mục Bạch Công Trân ra đầu thú. Đến tháng 4 (âm lịch), Lê Duy Cự bị lý trưởng xã Trung Lập là Nguyễn Huy Chung dụ bắt được. Sau đó, Lê Duy Cự bị giết, còn viên lý trưởng được thưởng làm Chánh cửu phẩm bách hộ [10].
Sau lần tiến đánh không thành công ở huyện lỵ Phù Cừ (thuộc Hưng Yên), đội ngũ nghĩa quân gần như tan rã hẳn.
Nhìn lại, cuộc khởi nghĩa chỉ mạnh mẽ ở cuối năm 1854 đến đầu năm 1855[11] Sau những thắng lợi ban đầu ở Ứng Hòa, Thanh Oai, thì nghĩa quân bị đàn áp và khủng bố dữ dội, nên liên tiếp chịu nhiều thiệt hại. Sau trận thua ở Yên Sơn, Cao Bá Quát bị giết chết, sức chiến đấu của nghĩa quân kể như không còn gì. Trận Phù Cừ chỉ phản ánh những cố gắng cuối cùng của nghĩa quân mà thôi.
Lý do thất bại
Ở nửa đầu thế kỷ 19, cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương, là một trong vài cuộc nổi dậy lớn, tuy ngắn ngủi nhưng có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Tuy nhiên, như nhiều cuộc nổi dậy trước và sau nó, mặc dù quyết liệt, nhưng vẫn đi đến thất bại.
Theo nghiên cứu chưa đầy đủ, thì đây cũng chỉ là một cuộc nổi dậy mang đậm tính địa phương riêng rẽ, tổ chức chưa được chu đáo, chiêu bài phò Lê đã mất tính chất hấp dẫn, thiếu một phương thức chiến đấu, thế lực hào mục yếu ớt, vũ khí hãy còn thô sơ. Vì lẽ ấy, cuộc khởi nghĩa sớm bị đập tan bởi sự trấn áp mạnh mẽ bằng quân sự của triều Nguyễn [12].
Vài vấn đề liên quan
Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương và cái chết của Cao Bá Quát cũng đã gây được một tiếng vang lớn, và đã làm xúc động nhiều người. Vì vậy, có nhiều giả thuyết và giai thoại liên quan đến cuộc đời ông.
Về vai trò & động cơ
Về vai trò Cao Bá Quát trong cuộc khởi nghĩa Minh Lương, hiện tồn tại hai ý kiến:
Một, ông chính là người khởi xướng. Theo ý này có Vũ Khiêu, Nguyễn Phan Quang,...
Hai, ông chỉ là người đi theo (hoặc được mời) rồi cùng tham gia lãnh đạo. Theo ý này có Trần Trọng Kim, Nguyễn Lộc, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Bá Thế, Phạm Thế Ngũ[13], Nguyễn Anh,...
Một vấn đề nữa, đó là:
Có người cho rằng Cao Bá Quát nổi dậy không phải vì thương dân mà chỉ vì bất mãn cá nhân, trong số này có sử gia Trần Trọng Kim. Ông viết:
Cao Bá Quát có tiếng là người văn học giỏi ở Bắc Kỳ, mà cứ bị quan trên đè nén, cho nên bức chí, bỏ quan về đi dạy học, rồi theo bọn ấy (Lê Duy Cự) xưng là quốc sư để dấy loạn ở vùng Sơn Tây và Hà Nội[14].
Có người lại cho rằng ông làm loạn là do bất mãn vì địa vị (quan điểm của sử gia nhà Nguyễn), là do ông có tính tình ngỗ ngược, hay chửi đời, bị nhiều người ghét (quan điểm của Cao Bá Nhạ trong Trần tình văn) [15], của nhà văn Trúc Khê (trong Cao Bá Quát danh nhân truyện ký), là do ông bị ám ảnh "cái mộng đế vương" (không rõ tác giả, tập san Bách Khoa số 142, ra ngày 15 tháng 12 1962 tại Sài Gòn).
Có người lại cho rằng Cao Bá Quát không có ý "làm phản", mà chỉ là người bị Tổng Đốc Nguyễn Bá Nghi vu cáo, vì hiềm riêng. Trong số này có Kiều Oánh Mậu, Phạm Văn Sơn[16].
Quan điểm của GS. Vũ Khiêu:
Chỉ có thể hiểu Cao Bá Quát và đánh giá đúng tư tưởng và hành động của ông trên cơ sở phân tích nguồn gốc xã hội và diễn biến trong cuộc đời ông. Cao bá Quát là một trí thức xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo. Những cảnh đói rét khổ cực ở khắp nơi hàng ngày day dứt ông làm cho ông phải luôn suy nghĩ mong tìm ra cách giải quyết. Chế độ phong kiến hà khắc, vua quan ngày một tỏ ra bất tài và nguy cơ mất nước cho phương Tây đã khiến ông căm ghét triều đình nhà Nguyễn. Từ chỗ phê phán và phản kháng nó (điều này rất dễ thấy trong thơ văn ông), ông đã tiến tới nổi dậy đánh đổ nó...Đây cũng phải là sự "nổi loạn", mà chính là sự phản kháng bắt nguồn từ phẩm chất của ông.Thập tải luân giao cầu cổ kiếm,Nhất sinh đê thủ bái hoa maiCó nghĩa:Mười năm bàn đạo giao du, khó như tìm gươm cổ,Một đời ta chỉ cúi đầu sùng bái hoa mai.Hai câu đối rất được truyền tụng này của Cao Bá Quát đã phản ánh đầy đủ tinh thần phản kháng của ông. Chúng vừa nói lên khí phách anh hùng, quyết tâm đứng lên trừ bạo cứu dân, vừa bộc lộ một tâm hồn trong sạch thanh cao, đẹp như hoa mai trắng.[17]
Về một số giai thoại
Có người vì mến phục chí khí Cao Bá Quát, mà phao lên rằng trong nhà ngục, ông có làm cặp đối: Một chiếc cùm lim chân có đế/ Ba vòng xích sắt bước còn vương. Hoặc trước khi thụ án, họ Cao còn ngâm: Ba hồi trống giục mồ cha kiếp/ Một nhát gươm đưa bỏ mẹ đời.
Cũng có người phao lên rằng khi họ Cao bị giải về Hà Nội, vì muốn cứu ông, mà ai đó đã đem một người tù phạm có nét mặt giống ông để thay vào, rồi đưa ông lên Lạng Sơn, giả làm nhà sư để lánh nạn.
Lại có người cho rằng ông không bị hành hình ở khu vực Hàng Hành (Hà Nội) ngày nay, mà là ông bị chém chết ở làng Phú Thị với hai con (Bá Phùng, Bá Thông) và nhiều quyến thuộc [18].
Trước khi soạn quyển Thơ văn Cao Bá Quát (xuất bản năm 1984), nhóm tác giả (trong đó có GS. Vũ Khiêu), đã về làng Phú Thị, đến phủ Quốc Oai và vùng đất Mỹ Lương. Mặc dù, sau cuộc khởi nghĩa, cả dòng họ ông bị quan quân săn đuổi, Văn thơ ông bị thiêu hủy và cấm tàng trữ...nhưng qua những gì còn sót cũng đủ để GS. Vũ Khiêu kết luận rằng:
Những câu chuyện trên đây đều không có căn cứ, vì đã được dựng lên do những tình cảm khác nhau của người ta đối với ông mà thôi.Cao Bá Quát tử trận là điều có thật, đúng như sử nhà Nguyễn đã chép. Và không phải ngẫu nhiên mà triều đình nhà Nguyễn đã khen thưởng và thăng chức cai đội cho Đinh Thế Phong, người đã bắn chết ông[19].
與詩友番龍珍遊昆山因作昆山行云
===========
From: lsamurai@aol.com
To: lmcuongadam85@hotmail.com;
CC: tuanhasj@yahoo.com
Subject: Re: Cao Bá Quát với Hàn Mặc Tử qua lời kể của Nguyễn Bá Tín
Xin lổi BS LM Cường vì BS viết dài và liệt kê nhiều tài liệu để chứng tỏ là Cao Bá Quát có thực tài (kinh bang tế thế) nhưng tui thấy chỉ chứng tỏ được rằng CBQ ngoài tài làm thơ hay còn là kẻ sĩ có lòng, dấn thân etc... nên đáng phục, vậy thôi. Thực tài thao lược như Đào Duy Từ hay kinh bang tế thế giúp đất nước phồn thịnh và dân chúng ấm no như Nguyễn Văn Thoại etc.... thì tui không thấy ở CBQ. Dẫn chứng Hàn Mặc Tử ca tụng CBQ thì lại là sai lầm tài hoa thơ phú với thực tài an dân trị nước như đã nói ad nauseam. Còn chuyện cố BS Hà Thúc Nhơn thì tui không thấy dính dáng gì đến CBQ nên xin miễn bàn.
PH Liêm
From: tvanhthy@gmail.com
Date: Fri, 17 Jun 2016 18:55:43 -0700
Subject: Re: bàn vội về Cao Bá Quát
To: drngocthuanha@gmail.com
CC: lmcuongadam85@hotmail.com; khoihoang@hotmail.ca; hai_nguyen_md_21020@yahoo.com; shamanthuongvu@yahoo.com
anh Hà Ngọc Thuần và quí vị than mến,
Rất cám ơn anh Thuần đã đè cao và giới thiệu cuốn "Cao Bá Quát" tôi soạn cách đây 30 năm.=========================================
Thưa các anh Hà Ngọc Thuần (HNT) ,
Tường Vũ Anh Thư (TVAT)
và Nguyễn Hiếu Liêm (NHL),
Thưa quí hữu,
1/
Trước tiên xin cám ơn anh HNT giới thiệu TVAT để tôi có dip tốt hơn biết thêm về con người thật Cao Bá Quát.
Đọc bài viết của anh và Nguyễn Trọng Tạo tôi càng tin tưởng mãnh liệt hơn bao giờ hết là mình quả đánh giá không sai về Cao Bá Quát.
Một con người sống hết mình và rất phóng khoáng, không câu nệ tiểu tiết, hay nói đúng hơn không để các định chế cổ hủ sai lầm của xã hội mà đánh bất bản sắc của mình.
Tôi đã dẫn chứng rõ ràng ông coi thường cái trò kỵ húy bất công, để thuyết phục bạn đổng liêu ra tay cứu vớt người tài ra giúp nước khi làm bài thi đã phạm tội kỵ húy vô duyên nói trên. Ai cũng rõ đó là "dỡn mặt với tử thần", bởi sẽ mang tội khi quân và dĩ nhiên đó là trọng tội, chẳng những mạng hại vào thân mà còn liên lụy đến gia đình mình.
Hôm nay tôi xin trưng thêm bằng chứng (xem cuối thư về cuôc nổi loan mà CBQ tham dự), cho thấy thời đại CBQ đang sống nhiễu nhương, tệ lậu ra sao. Đó là động lực chính yếu khiến một kẻ sĩ tài ba nặng lòng với dân với nước như ông không thể khoanh tay ngồi yên được.
Cũng qua bài này tôi lại ngẫu nhiên thấy đã có người chia sẽ ý nghĩ như tôi. Đó là hai câu thơ tôi dẫn chứng cuối thư trước (Ba hồi trống dục đù cha kiếp ...) có thể không phải là của CBQ.
2/
Đồng thời xin lối anh NHL đã dài dòng văn tự làm mất thì giờ của anh, nhưng đáng tiếc vẫn không thuyết phục được anh.
Tôi cúng thưa luôn với anh tôi hoàn toàn không đồng ý khi anh so sánh thành quả của CBQ với Đào Duy Từ.
Thư trước tôi đã viết rõ KHÔNG THỂ LẤY THÀNH BẠI ĐỂ LUẬN ANH HÙNG, bởi có nhiều yếu tố nội tại và ngoại lai tác động mạnh vào. Nói khác đi các cụ ta đã bảo cần hội đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa !
Chính vì thế ta thấy Nguyễn Trãi thành công, nhưng CBQ thất bại. Mà chẳng riêng gì CBQ, ta thấy các nhà canh tân tài giỏi thời Tự Đức nhưNGUYỄN TRƯỜNG TỘ, PHẠM PHÚ THỨ (ngoại trừ BÙI VIỆN) cũng không được đặc biệt trọng đãi đúng theo như khả năng và nhiệt thành cống hiến, nếu không muốn bảo họ thường bị phe thủ cựu trong triều ghét bỏ, luôn tìm cách ám hại.
Wikipedia về Phạm Phú Thứ
Phạm Phú Thứ (Hán văn: 范富恕; 1821–1882) [1], trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ)[2], tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.
(...)
Năm Tự Đức 2 (1849), ông được chuyển qua Viện Tập hiền làm chức Khởi cư chú (thư ký ghi lời nói và hành động của vua), rồi sang tòa Kinh diên (phòng giảng sách cho vua).
Năm 1850, thấy nhà vua ham vui chơi, lơ là việc triều chính, ông mạnh dạn dâng sớ can gián, nên bị cách chức và giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế). Xét án, triều đình khép ông vào tội đồ (đày đi xa); song nhà vua cho rằng đó chỉ là "lời nói khí quá khích, không nở bỏ, nhưng răn về (tính) nóng bậy", nên ông chỉ bị đày làm "thừa nông dịch" (lính trạm chuyên chạy về việc canh nông) ở trạm Thừa Nông (Huế).
Wikipedia về Tự Đức
Tự Đức (chữ Hán: 嗣德; 22 tháng 9, 1829 – 19 tháng 7, 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Thì (阮福時) hoặc Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), là vị Hoàng đế thứ 4 của triều Nguyễn. Ông là vị vua có thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1847 đến 1883 (tổng cộng 36 năm), được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Dực Tông (阮翼宗).
Triều đại của ông đánh dấu nhiều biến đổi với vận mệnh Đại Nam. Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng. Trước tình hình người Pháp xâm lấn trong triều đình đặt ra vấn đề cải cách, liên tiếp các năm từ 1864 đến 1881 các quan là Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Hiệp, Lê Định liên tiếp dâng sớ xin nhà vua cho cải cách toàn diện đất nước nhưng nhà vua không đưa ra được quyết sách vì sự bàn ra của các đình thần. Mãi đến năm 1878, triều đình mới bắt đầu cử người thực hiện các bước đầu tiên trong quá trình cải cách là cho học tiếng nước ngoài, nhưng đình thần vẫn bất đồng và nảy sinh hai phe chủ trương cải cách và bảo thủ, rồi đến khi nước Đại Nam dần rơi vào tay quân Pháp cũng nảy sinh hai phe chủ chiến và chủ hòa.
Như thế ta thấy nếu hiền tài may mắn gặp được minh quân, chân chúa sẽ có nhiều cơ hội cống hiến cho dân cho nước. Bằng ngược lại tôi e rằng dễ ngồi tù, chết không toàn thây.
Nguyễn Trãi và Đào Duy Từ đã may mắn gặp được minh chủ, cho nên có cơ hội tốt tạo dựng được sự nghiệp rang rỡ hiển hách, tránh khỏi tội di theo giặc (Minh; phe Trịnh) hay phải đi làm giặc (như Cao Bá Quát) !
Nói nào ngay khi gặp vận xui như Nguyễn Trãi, đã lui về ở ẩn ở Côn Sơn, lấy được vợ tài ba trẻ đẹp Thị Lộ, khiến vua phải lòng và tình cờ vua chết bên Thị Lộ mà bị vu oan ám hại vua ! Ôi con người ta đúng là sống chết có số ("number")
Wikipedia Vụ án Lệ Chi Viên
Tháng 9 năm 1442, vua Lê Thái Tông đi tuần ở miền Đông[49].
Ngày 1 tháng 9 năm 1442, sau khi nhà vua duyệt binh ở thành Chí Linh, Nguyễn Trãi đón Lê Thái Tông đi thuyền vào chơi chùa Côn Sơn. Khi trở về Đông Kinh, người thiếp của Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ theo hầu vua. Ngày 7 tháng 9 năm 1442, thuyền về đến Lệ Chi Viên[e] thì vua bị bệnh, thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ rồi mất. Các quan giấu kín chuyện này, nửa đêm ngày 9 tháng 9 năm 1442 về đến Đông Kinh mới phát tang. Triều đình qui tội Nguyễn Thị Lộ giết vua, bèn bắt bà và Nguyễn Trãi, khép hai người vào âm mưu giết vua.
Ngày 19 tháng 9 năm 1442 (tức ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Tuất), Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc.
Tôi nêu trường hợp Hà Thúc Nhơn chẳng qua theo lối đối chiếu so sánh. Chẳng khác gì Tài Mai vừa qua liên hệ các trị bệnh cũng có chiến lược chiến thuật riêng, chả khác gì khi hành binh. Thực ra thày thuốc giỏi chính là một người phải biết bày binh bố trận ra sao để chống lại bệnh tật, nhât là các bệnh hiểm nghèo, như ung thư, miễn nhiễm, nhiễm trùng nặng ...
====
==========
Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát
Wikipedia Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu[1]) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).
Theo GS. Nguyễn Phan Quang, tuy cuộc khởi nghĩa chỉ tồn tại trong khoảng hai năm (1854-1856), nhưng chứng tỏ rằng cho đến giữa thế kỷ 19, phong trào chống triều Nguyễn không hề lắng dịu và sẽ còn tiếp tục trong những năm sau đó với khởi nghĩa Cai Tổng Vàng, khởi nghĩa Chày Vôi...[2].
Bối cảnh
Đến giữa thế kỷ 19, nền kinh tế Việt Nam hết sức suy đốn trì trệ. Thêm vào đó, các nạn chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giới địa chủ, sự tham nhũng của nhiều quan lại, chế độ tô thuế và lao dịch khắc nghiệt; nạn bão lụt, hạn hán, ôn dịch và vỡ đê xảy ra liên miên. Tất cả đã đẩy người dân lao động xuống tận đáy khốn cùng. Một bài vè lưu hành ở thời vua Tự Đức có đoạn mô tả cảnh đói khổ, lưu vong của dân chúng như sau (trích):
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không
Đất trắng ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vơ vất đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
Dân nghèo cùng kiệt
Kẻ lưu lạc tha phương
Người chết chợ chết đường......
Là cái thời Tự Đức.
Do vậy chỉ tính riêng khoảng thời gian từ 1847 đến 1862, tức trước khi vua Tự Đức ký Hòa ước Nhâm Tuất nhường cho Pháp ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, đã có hơn 40 cuộc nổi dậy chống nghèo đói và áp bức, trong đó có cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (1854-1856) ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) là tiêu biểu nhất[3].
Nguyên nhân trực tiếp
Năm 1850[4], không được lòng một số quan lớn tại triều, Cao Bá Quát phải rời kinh đô Huế đi làm giáo thụ ở phủ Quốc Oai (Sơn Tây). Một lần nữa, ông lại trở về quê để sống cùng với các tầng lớp dân nghèo, để suy nghĩ thêm về những chính sách hà khắc của triều đình và thêm quyết tâm đứng lên đánh đổ triều đình. Không lâu sau, lấy cớ về nuôi mẹ già, ông xin thôi dạy học.
Vào tháng 6, tháng 7 năm 1854 tại Bắc Kỳ, xảy ra nạn dịch châu chấu, mùa màng bị phá sạch, nạn đói hoành hành, mọi người đều ca thán. Theo một số nhà nghiên cứu thì nhân lúc ấy, Cao Bá Quát đã đứng lên tập hợp các tầng lớp sĩ phu, các thổ hào thổ mục và nhân dân (hoặc tham gia lãnh đạo) bí mật chuẩn bị một cuộc nổi dậy chống triều Nguyễn tại Hà Nội. Đề cập đến vấn đề này, GS. Nguyễn Phan Quang viết:
Thực ra, cũng như bao sĩ phu khác, Cao Bá Quát vào đời bằng con đường khoa cử và muốn giúp đời bằng con đường làm quan, nhưng càng ngày ông càng cảm thấy bế tắc. Hàng ngày, ông nhìn thấy bao cảnh đói khổ của nông dân và bất công của xã hội. Tuy có lúc ông tỏ ra bi quan chán nản, nhưng vốn tính kiên cường, ông không thể tìm lối thoát nào khác ngoài con đường vùng dậy đấu tranh. Và cuộc khởi nghĩa do chính ông vận động và tổ chức là một hệ quả tất yếu[5].
Diễn biến
Chuẩn bị
Phần thì phẫn chí, phần thì thương dân như vừa nêu sơ lược ở phần trên, Cao Bá Quát bí mật liên hệ với những thổ mục người dân tộc ở Tây Bắc là Vũ Kim Thanh, Đinh Công Mỹ, Bạch Công Trân... Rồi dựa vào lòng người còn tưởng nhớ tới nhà Lê, ông suy tôn một người thuộc dòng dõi ấy làm minh chủ đó là Lê Duy Cự, còn tự mình lãnh chức quốc sư.
Để nêu rõ ý nghĩa của cuộc nổi dậy, ông cho thêu hai dòng chữ lớn trên lá cờ, đó là:
Bình Dương, Đồ Bản vô Nghiêu Thuấn;Mục Dã, Minh điều hữu Võ Thang.Tạm dịch:Ở Bình Dương và Đồ Bản không có những ông vua tốt như vua Nghiêu, vua Thuấn;Thì ở Mục Dã, Minh Điều phải có những người như Võ Vương, Thành Thang nổi dậy.[6]
Chẳng bao lâu sau, ông tập hợp được một lực lượng đông đảo, chủ yếu là những nông dân nghèo khổ ở miền xuôi và trung du. Ngoài ra, còn có mặt của giới trí thức, giới võ quan và lang đạo Mường, như: Đinh Nhật Thận (tiến sĩ, người Nghệ An, nguyên là Hàn lâm biên tu), Vũ Văn Đổng, Vũ Văn Ức (cả hai đều là người Hưng Yên, học trò của Cao Bá Quát), Nguyễn Kim Thanh (hào mục), Đinh Công Mỹ (lang đạo Mường), Nguyễn Hữu Vân (suất đội thủy vệ Hà Nội), Bạch Công Trân (suất đội cơ Sơn Dũng tỉnh Sơn Tây)...
Đối đầu
Công cuộc còn đang trong giai đoạn chuẩn bị, thì bị người tố giác. Vua Tự Đức liền lệnh cho Tổng đốc Hà Ninh Lâm Duy Hiệp, Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên Nguyễn Bá Nghi, hiệp cùng Tổng đốc Bắc Ninh là Nguyễn Quốc Hoan đi truy bắt "đảng nghịch".
Để nhanh chóng đánh dẹp, nhà vua còn phái Vệ úy Hoàng thành Huế đem ngay một vệ lính tuyển phong, 15 võ sinh cùng 20 súng thần cơ ra ngay Hà Nội để hỗ trợ việc tiễu phạt.
Trước cục diện này, Cao Bá Quát đang ở Bắc Ninh vội trở về Sơn Tây bàn ngày khởi sự. Do lực lượng ở các tỉnh chưa được chuẩn bị chu đáo, nên khi lệnh khởi nghĩa được phát ra thì chỉ có nghĩa quân ở Mỹ Lương (huyện Mỹ Lương tỉnh Sơn Tây, nay là phần đất phía Tây huyện Chương Mỹ Hà Nội và đất huyện Kim Bôi Hòa Bình) do Cao Bá Quát và Đinh Công Mỹ trực tiếp chỉ huy là kịp nổi lên.
Trận mở đầu xảy ra vào tháng 11 âm lịch (1854) tại Ứng Hòa. Sau khi đánh chiếm được phủ thành này, Cao Bá Quát cho quân tiến lên hướng Bắc đánh chiếm luôn huyện lỵ Thanh Oai (cả hai đều thuộc Hà Nội). Nhưng chiếm giữ hai lỵ sở trên chỉ trong mấy ngày, sau đó ông cho chuyển hướng tấn công nơi khác.
Tháng 12 âm lịch (1854), cánh trung quân do Đô thống Nguyễn Văn Tuân chỉ huy từ Thanh Oai tiến đến Hà Nội, thì gặp quân triều đón đánh ở khu vực xã Đồng Dương và Thạch Bích (cả hai đều thuộc huyện Thanh Oai thời nhà Nguyễn, nay là Đồng Mai Hà Đông và Bích Hòa Thanh Oai). Cuộc chiến diễn ra ác liệt, quân của đôi bên đều bị chết nhiều. Nhưng vì yếu kém hơn về người và vũ khí, nên sau đó cả đoàn nghĩa quân bị đánh tan, các thủ lĩnh là Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Huấn, Hoàng Đình Nho, Lê Văn Trường...đều lần lượt bị bắt.
Cũng khoảng thời gian này, một cánh nghĩa quân khác đang trên đường tiến đánh huyện lỵ Kim Bảng (nay thuộc tỉnh Hà Nam), thì bị đoàn quân của Lãnh binh Lê Tố đón đánh tan ở chân núi Quyển Sơn bên bờ sông Đáy, cách huyện lỵ trên khoảng 4 km.
Còn Cao Bá Quát sau khi cho quân rút khỏi Ứng Hòa và Thanh Oai, liền tiến đánh huyện Yên Sơn (Yên Sơn thời nhà Nguyễn) và vây phủ thành Quốc Oai. Đốt phá phủ thành xong, nghĩa quân đón đánh quân triều do Tổng đốc Nguyễn Bá Nghi chỉ huy. Cuộc giao tranh nổ ra ác liệt tại làng Sài Sơn, cách phủ thành 4 km. Rồi cũng vì không cân sức, quân khởi nghĩa buộc phải rút lui về huyện Phúc Thọ thuộc phủ Quảng Oai. Bị truy đuổi, Cao Bá Quát lại cho quân vượt sông Hồng sang phủ Vĩnh Tường (thời nhà Nguyễn thuộc tỉnh Sơn Tây, nay thuộc Vĩnh Phúc).
Tiếp theo, sau một lần tấn công đốt phá phủ thành Tam Dương ở địa phận xã Tích Sơn (ngoại vi thị xã Vĩnh Yên ngày nay), cánh quân chủ lực do họ Cao chỉ huy đã giảm sút nhiều, nên phải quay về Mỹ Lương hội quân với thủ lĩnh Bạch Công Trân, rồi cùng lo chấn chỉnh đội ngũ, lấy nghĩa binh miền núi bổ sung lực lượng.
Trong khi đó, nhà vua điều thêm 500 lính từ Thanh Hóa đến Sơn Tây hỗ trợ, lại cử thêm Đô đốc Nguyễn Trọng Thao đang làm nhiệm vụ phòng giữ kinh thành Huế, ra Hà Nội trực tiếp chỉ huy cuộc đàn áp, và còn xuống dụ treo thưởng rằng: Không kể quan, quân, dân, dõng hoặc người theo bọn giặc; người nào bắt sống được Cao Bá Quát đem giải quan thì thưởng cho 500 lạng bạc, giết chết thì thưởng 300 lạng, lại còn thưởng thụ chức hàm để khuyến khích[7].
Tàn cuộc
Sau khi bổ sung lực lượng (chủ yếu là người Mường và người Thái ở vùng rừng núi Mỹ Lương), vào tháng Chạp năm Giáp Dần (tháng Chạp năm này rơi vào năm dương lịch 1855[8]), Cao Bá Quát đem quân tấn công huyện lỵ Yên Sơn lần thứ hai. Phó lãnh binh Sơn Tây Lê Thuận Đại đem quân nghênh chiến. Cuộc đối đầu đang hồi quyết liệt tại vùng núi Yên Sơn, thì Cao Bá Quát bị Suất đội Đinh Thế Quang bắn chết tại trận. Tiếp theo, Nguyễn Kim Thanh (ngụy Thượng thư) và Nguyễn Văn Trực (ngụy Phó vệ) cũng lần lượt sa vào tay đối phương (sau, cả hai đều bị chém chết). Ngoài những thiệt hại này, hơn trăm nghĩa quân bị chém chết và khoảng 80 nghĩa quân khác bị bắt. Nghe tin đại thắng, vua Tự Đức lệnh cho ban thưởng và cho đem thủ cấp của nghịch Quát bêu và rao khắp các tỉnh Bắc Kỳ rồi giã nhỏ quăng xuống sông[9].
Mặc dù mất Quốc sư và nhiều thủ lĩnh, nhưng nghĩa quân vẫn cố gắng hoạt động. Tháng 2 (âm lịch) năm Ất Mão (1855), Vũ Văn Ức và Vũ Văn Đổng (đều là học trò Cao Bá Quát) dẫn quân đi đánh phá huyện Phù Cừ. Bị trấn áp, hai ông đều bị bắt giết. Cũng trong tháng này, đầu mục Bạch Công Trân ra đầu thú. Đến tháng 4 (âm lịch), Lê Duy Cự bị lý trưởng xã Trung Lập là Nguyễn Huy Chung dụ bắt được. Sau đó, Lê Duy Cự bị giết, còn viên lý trưởng được thưởng làm Chánh cửu phẩm bách hộ [10].
Sau lần tiến đánh không thành công ở huyện lỵ Phù Cừ (thuộc Hưng Yên), đội ngũ nghĩa quân gần như tan rã hẳn.
Nhìn lại, cuộc khởi nghĩa chỉ mạnh mẽ ở cuối năm 1854 đến đầu năm 1855[11] Sau những thắng lợi ban đầu ở Ứng Hòa, Thanh Oai, thì nghĩa quân bị đàn áp và khủng bố dữ dội, nên liên tiếp chịu nhiều thiệt hại. Sau trận thua ở Yên Sơn, Cao Bá Quát bị giết chết, sức chiến đấu của nghĩa quân kể như không còn gì. Trận Phù Cừ chỉ phản ánh những cố gắng cuối cùng của nghĩa quân mà thôi.
Lý do thất bại
Ở nửa đầu thế kỷ 19, cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương, là một trong vài cuộc nổi dậy lớn, tuy ngắn ngủi nhưng có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Tuy nhiên, như nhiều cuộc nổi dậy trước và sau nó, mặc dù quyết liệt, nhưng vẫn đi đến thất bại.
Theo nghiên cứu chưa đầy đủ, thì đây cũng chỉ là một cuộc nổi dậy mang đậm tính địa phương riêng rẽ, tổ chức chưa được chu đáo, chiêu bài phò Lê đã mất tính chất hấp dẫn, thiếu một phương thức chiến đấu, thế lực hào mục yếu ớt, vũ khí hãy còn thô sơ. Vì lẽ ấy, cuộc khởi nghĩa sớm bị đập tan bởi sự trấn áp mạnh mẽ bằng quân sự của triều Nguyễn [12].
Vài vấn đề liên quan
Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương và cái chết của Cao Bá Quát cũng đã gây được một tiếng vang lớn, và đã làm xúc động nhiều người. Vì vậy, có nhiều giả thuyết và giai thoại liên quan đến cuộc đời ông.
Về vai trò & động cơ
Về vai trò Cao Bá Quát trong cuộc khởi nghĩa Minh Lương, hiện tồn tại hai ý kiến:
Một, ông chính là người khởi xướng. Theo ý này có Vũ Khiêu, Nguyễn Phan Quang,...
Hai, ông chỉ là người đi theo (hoặc được mời) rồi cùng tham gia lãnh đạo. Theo ý này có Trần Trọng Kim, Nguyễn Lộc, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Bá Thế, Phạm Thế Ngũ[13], Nguyễn Anh,...
Một vấn đề nữa, đó là:
Có người cho rằng Cao Bá Quát nổi dậy không phải vì thương dân mà chỉ vì bất mãn cá nhân, trong số này có sử gia Trần Trọng Kim. Ông viết:
Cao Bá Quát có tiếng là người văn học giỏi ở Bắc Kỳ, mà cứ bị quan trên đè nén, cho nên bức chí, bỏ quan về đi dạy học, rồi theo bọn ấy (Lê Duy Cự) xưng là quốc sư để dấy loạn ở vùng Sơn Tây và Hà Nội[14].
Có người lại cho rằng ông làm loạn là do bất mãn vì địa vị (quan điểm của sử gia nhà Nguyễn), là do ông có tính tình ngỗ ngược, hay chửi đời, bị nhiều người ghét (quan điểm của Cao Bá Nhạ trong Trần tình văn) [15], của nhà văn Trúc Khê (trong Cao Bá Quát danh nhân truyện ký), là do ông bị ám ảnh "cái mộng đế vương" (không rõ tác giả, tập san Bách Khoa số 142, ra ngày 15 tháng 12 1962 tại Sài Gòn).
Có người lại cho rằng Cao Bá Quát không có ý "làm phản", mà chỉ là người bị Tổng Đốc Nguyễn Bá Nghi vu cáo, vì hiềm riêng. Trong số này có Kiều Oánh Mậu, Phạm Văn Sơn[16].
Quan điểm của GS. Vũ Khiêu:
Chỉ có thể hiểu Cao Bá Quát và đánh giá đúng tư tưởng và hành động của ông trên cơ sở phân tích nguồn gốc xã hội và diễn biến trong cuộc đời ông. Cao bá Quát là một trí thức xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo. Những cảnh đói rét khổ cực ở khắp nơi hàng ngày day dứt ông làm cho ông phải luôn suy nghĩ mong tìm ra cách giải quyết. Chế độ phong kiến hà khắc, vua quan ngày một tỏ ra bất tài và nguy cơ mất nước cho phương Tây đã khiến ông căm ghét triều đình nhà Nguyễn. Từ chỗ phê phán và phản kháng nó (điều này rất dễ thấy trong thơ văn ông), ông đã tiến tới nổi dậy đánh đổ nó...Đây cũng phải là sự "nổi loạn", mà chính là sự phản kháng bắt nguồn từ phẩm chất của ông.Thập tải luân giao cầu cổ kiếm,Nhất sinh đê thủ bái hoa maiCó nghĩa:Mười năm bàn đạo giao du, khó như tìm gươm cổ,Một đời ta chỉ cúi đầu sùng bái hoa mai.Hai câu đối rất được truyền tụng này của Cao Bá Quát đã phản ánh đầy đủ tinh thần phản kháng của ông. Chúng vừa nói lên khí phách anh hùng, quyết tâm đứng lên trừ bạo cứu dân, vừa bộc lộ một tâm hồn trong sạch thanh cao, đẹp như hoa mai trắng.[17]
Về một số giai thoại
Có người vì mến phục chí khí Cao Bá Quát, mà phao lên rằng trong nhà ngục, ông có làm cặp đối: Một chiếc cùm lim chân có đế/ Ba vòng xích sắt bước còn vương. Hoặc trước khi thụ án, họ Cao còn ngâm: Ba hồi trống giục mồ cha kiếp/ Một nhát gươm đưa bỏ mẹ đời.
Cũng có người phao lên rằng khi họ Cao bị giải về Hà Nội, vì muốn cứu ông, mà ai đó đã đem một người tù phạm có nét mặt giống ông để thay vào, rồi đưa ông lên Lạng Sơn, giả làm nhà sư để lánh nạn.
Lại có người cho rằng ông không bị hành hình ở khu vực Hàng Hành (Hà Nội) ngày nay, mà là ông bị chém chết ở làng Phú Thị với hai con (Bá Phùng, Bá Thông) và nhiều quyến thuộc [18].
Trước khi soạn quyển Thơ văn Cao Bá Quát (xuất bản năm 1984), nhóm tác giả (trong đó có GS. Vũ Khiêu), đã về làng Phú Thị, đến phủ Quốc Oai và vùng đất Mỹ Lương. Mặc dù, sau cuộc khởi nghĩa, cả dòng họ ông bị quan quân săn đuổi, Văn thơ ông bị thiêu hủy và cấm tàng trữ...nhưng qua những gì còn sót cũng đủ để GS. Vũ Khiêu kết luận rằng:
Những câu chuyện trên đây đều không có căn cứ, vì đã được dựng lên do những tình cảm khác nhau của người ta đối với ông mà thôi.Cao Bá Quát tử trận là điều có thật, đúng như sử nhà Nguyễn đã chép. Và không phải ngẫu nhiên mà triều đình nhà Nguyễn đã khen thưởng và thăng chức cai đội cho Đinh Thế Phong, người đã bắn chết ông[19].
Home » Bài của bạn » BÀI THƠ HÀNH CÔN SƠN CỦA CAO BÁ QUÁT
BÀI THƠ HÀNH CÔN SƠN CỦA CAO BÁ QUÁT
NGUYỄN TRỌNG TẠO: Năm 1982 tôi từ Hà Nội chuyển về Quân Khu Bốn, đóng quân trên núi Đại Huệ. Những ngày cô đơn buồn bã, tôi nằm đọc cuốn “Thơ chữ Hán” của Cao Bá Quát. Lúc đầu chỉ đọc phần dịch thơ, thấy thú vị quá, tôi đọc phần phiên âm, rồi đọc phần dịch nghĩa. Nhận thấy nhiều câu thơ gốc chữ Hán được dịch nghĩa quá hay mà hình như phần dịch thơ của các tác giả không đạt được. Thế là tôi chọn và dịch lại một số bài ngắn mà mình thấy thật tâm đắc. Nhớ là đã dịch được khoảng 17 bài. Riêng bài “Hành Côn Sơn” tôi rất thích, nhưng vì quá dài, nên tôi chỉ dịch đoạn cuối, vì nó rất hợp với tâm trạng của tôi lúc đó. Nhiều cuộc uống rượu với bạn bè, thấy người ta nói lý với nhau nhiều quá, tôi thường đọc lên cái câu thơ tôi dịch để thể hiện quan niệm của mình: “Rót đi! Rót nữa! Xin đừng chối/ Cố tình hiểu nghĩa chỉ dại thôi” (bản gốc là “Chước chước quân mạc tì!… / Tức tâm liễu nghĩa chân như si” – Rót đi! Rót nữa đi! Xin đừng chối từ… / Tắt hết tâm cơ hiểu làu nghĩa lý thật chỉ là ngây dại). Sau này thấy nhiều người nhớ và hay nhắc lại câu “Cố tình hiểu nghĩa chỉ dại thôi”, tôi cảm động lắm. Nhưng bản thảo 17 bài thơ tôi dịch năm 1982 bị hỏng sau cơn lụt năm 1998 ở Huế, chỉ thỉnh thoảng tôi mới nhớ được đôi bài hay đôi câu mình đã dịch. Tiếc mụ người. Hôm nay đọc trên mạng thấy bài thơ “Hành Côn Sơn” với cả bài cảm nhận của một người say (theo tác giả kể lại), bỗng tôi nhớ lại được cả đoạn cuối bài mà mình đã dịch hồi trước, liền chép ra đây để đề dẫn cho bài thơ và bài viết của Tường Vũ Anh Thy mà tôi vừa thấy trên mạng:
Anh hùng muôn thuở còn đám bụi
Núi sông trăm trận chiếc thuyền câu
Rót đi! Rót nữa! Xin đừng chối
Vui buồn từng lúc khác nhau
Nơi người xưa ngắm, người nay xót
Cố tình hiểu nghĩa chỉ dại thôi
Ngẫm đạo làm chi đầu óc mỏi
Rót đi! Rót nữa! Xin đừng chối
Trên núi có tùng hãy tới chơi
Trèo lên đến đỉnh nhìn tám cõi
Chỉ thấy mây bay tận cuối trời
Chim xa về tổ ngủ
Lá vàng rụng tơi bời
Ở hay về đây, du tử ơi?
Núi sông trăm trận chiếc thuyền câu
Rót đi! Rót nữa! Xin đừng chối
Vui buồn từng lúc khác nhau
Nơi người xưa ngắm, người nay xót
Cố tình hiểu nghĩa chỉ dại thôi
Ngẫm đạo làm chi đầu óc mỏi
Rót đi! Rót nữa! Xin đừng chối
Trên núi có tùng hãy tới chơi
Trèo lên đến đỉnh nhìn tám cõi
Chỉ thấy mây bay tận cuối trời
Chim xa về tổ ngủ
Lá vàng rụng tơi bời
Ở hay về đây, du tử ơi?
(Bản dịch thơ của Nguyễn Trọng Tạo)
Bài thơ chữ Hán và phiên âm:
與詩友番龍珍遊昆山因作昆山行云
Dữ thi hữu Phan Long Trân du Côn Sơn nhân tác Côn Sơn hành vân
春天何溟蒙
Xuân thiên hà minh mông!
春山連萬重
Xuân sơn liên vạn trùng!
遊子晚携瓠
Du tử vãn huề hồ,
豪興淩長空
Hào hứng lăng trường không.
客導昆山之上青且幽
Khách đạo Côn Sơn chi thượng thanh thả u,
與子相相訪故遊
Dữ tử tương tương phỏng cố du.
挎高渡險繞羅徑
Khóa cao độ hiểm nhiễu la kính,
遙支蔭蔭遙樹頭
Dao chỉ âm âm dao thụ đầu.
解衣分手散步行
Giải y phân thủ tản bộ hành,
松咷為我儲遠情
Tùng đào vị ngã trữ viễn tình.
三聲八景如追隨
Tam thanh bát cảnh như truy tùy,
洞新太白紛送迎
Đỗng Tân Thái Bạch phân tống nghinh.
仰面高青向太古
Ngưỡng diện cao thanh hướng thái cổ,
寒吵颯颯風泠泠
Hàn sao táp táp phong linh linh.
氐聲伏吟紫府章
Đê thanh phục ngâm Tử phủ chương,
番然飛髮豋山坰
Phiên nhiên phi phát đăng sơn quynh.
山坰上有范王臺
Sơn quynh thượng hữu Phạm vương đài,
古积倉倉曀綠苔
Cổ tích thương thương ế lục đài.
見說陳公舊遊赏
Kiến thuyết Trần Công cựu du thưởng,
至今山氣依然皆
Chí kim sơn khí y nhiên giai.
透玉橋邊野花小
Thấu Ngọc kiều biên dã hoa tiểu,
清虚洞里聲啼鳥
Thanh Hư động lý thanh đề điểu.
億齋賦在與谁倫
Ưc Trai phú tại dữ thùy luân?
天古高名付晴顥
Thiên cổ cao danh phó tình hiệu
維有陳朝禪者不坏身
Duy hữu trần triều thiền giả bất hoại thân
依依彗眼照今人
Y y tuệ nhãn chiếu kim nhân
浪傳世諦皆火宅
Lãng truyền thế đế giai hỏa trạch
更有何人探榻倫
Cánh hữu hà nhân thám tháp luân
行客不知遊子意
Hành khách bất tri du tử ý.
漫向山曾說禪里
Mạn hướng sơn tăng thuyết thiền lý,
樽前有酒君且飲
Tôn tiền hữu tửu quân thả ẩm.
為君一歌寒山寺
Vị quân nhất ca Hàn sơn tỷ(tự).
古拋城下六頭津
Cổ Phao thành hạ Lục Đầu tân,
請君北望看昔人
Thỉnh quân bắc vọng khan tích nhân.
百戰江山乘漁艇
Bách chiến giang sơn thặng ngư đĩnh.
萬古英雄一岫塵
Vạn cổ anh hùng nhất tụ trần.
酌酌君莫辭
Chước chước quân mạc tì! (từ)
人世悲歡不同時
Nhân thế bi hoan bất đồng thì.
今人遊赏後人悲
Kim nhân du thưởng hậu nhân bi,
息心了義真如癡
Tức tâm liễu nghĩa chân như si.
兀坐窮單兮以為
Ngột tọa cùng thiền hề dĩ vi?
酌酌君莫辭
Chước chước quân mạc tì! (từ)
山標復有高松三两支
Sơn tiêu phục hữu cao tùng tam lưỡng chi.
番陟渺八荒
Phan trắc diếu bát hoang,
明雲天外飛
Minh vân thiên ngoại phi.
征鳥相已還
Chinh điểu tương dữ hoàn,
洛葉紛紛而
Lạc diệp phân phân nhi.
遊人歸不歸
Du nhân quy bất quy?
Xuân thiên hà minh mông!
春山連萬重
Xuân sơn liên vạn trùng!
遊子晚携瓠
Du tử vãn huề hồ,
豪興淩長空
Hào hứng lăng trường không.
客導昆山之上青且幽
Khách đạo Côn Sơn chi thượng thanh thả u,
與子相相訪故遊
Dữ tử tương tương phỏng cố du.
挎高渡險繞羅徑
Khóa cao độ hiểm nhiễu la kính,
遙支蔭蔭遙樹頭
Dao chỉ âm âm dao thụ đầu.
解衣分手散步行
Giải y phân thủ tản bộ hành,
松咷為我儲遠情
Tùng đào vị ngã trữ viễn tình.
三聲八景如追隨
Tam thanh bát cảnh như truy tùy,
洞新太白紛送迎
Đỗng Tân Thái Bạch phân tống nghinh.
仰面高青向太古
Ngưỡng diện cao thanh hướng thái cổ,
寒吵颯颯風泠泠
Hàn sao táp táp phong linh linh.
氐聲伏吟紫府章
Đê thanh phục ngâm Tử phủ chương,
番然飛髮豋山坰
Phiên nhiên phi phát đăng sơn quynh.
山坰上有范王臺
Sơn quynh thượng hữu Phạm vương đài,
古积倉倉曀綠苔
Cổ tích thương thương ế lục đài.
見說陳公舊遊赏
Kiến thuyết Trần Công cựu du thưởng,
至今山氣依然皆
Chí kim sơn khí y nhiên giai.
透玉橋邊野花小
Thấu Ngọc kiều biên dã hoa tiểu,
清虚洞里聲啼鳥
Thanh Hư động lý thanh đề điểu.
億齋賦在與谁倫
Ưc Trai phú tại dữ thùy luân?
天古高名付晴顥
Thiên cổ cao danh phó tình hiệu
維有陳朝禪者不坏身
Duy hữu trần triều thiền giả bất hoại thân
依依彗眼照今人
Y y tuệ nhãn chiếu kim nhân
浪傳世諦皆火宅
Lãng truyền thế đế giai hỏa trạch
更有何人探榻倫
Cánh hữu hà nhân thám tháp luân
行客不知遊子意
Hành khách bất tri du tử ý.
漫向山曾說禪里
Mạn hướng sơn tăng thuyết thiền lý,
樽前有酒君且飲
Tôn tiền hữu tửu quân thả ẩm.
為君一歌寒山寺
Vị quân nhất ca Hàn sơn tỷ(tự).
古拋城下六頭津
Cổ Phao thành hạ Lục Đầu tân,
請君北望看昔人
Thỉnh quân bắc vọng khan tích nhân.
百戰江山乘漁艇
Bách chiến giang sơn thặng ngư đĩnh.
萬古英雄一岫塵
Vạn cổ anh hùng nhất tụ trần.
酌酌君莫辭
Chước chước quân mạc tì! (từ)
人世悲歡不同時
Nhân thế bi hoan bất đồng thì.
今人遊赏後人悲
Kim nhân du thưởng hậu nhân bi,
息心了義真如癡
Tức tâm liễu nghĩa chân như si.
兀坐窮單兮以為
Ngột tọa cùng thiền hề dĩ vi?
酌酌君莫辭
Chước chước quân mạc tì! (từ)
山標復有高松三两支
Sơn tiêu phục hữu cao tùng tam lưỡng chi.
番陟渺八荒
Phan trắc diếu bát hoang,
明雲天外飛
Minh vân thiên ngoại phi.
征鳥相已還
Chinh điểu tương dữ hoàn,
洛葉紛紛而
Lạc diệp phân phân nhi.
遊人歸不歸
Du nhân quy bất quy?
*
Dịch nghĩa:
Hành Côn Sơn
(Làm khi lên chơi núi Côn Sơn với ông bạn thơ Phan Long Trân) 1
Dịch nghĩa:
Hành Côn Sơn
(Làm khi lên chơi núi Côn Sơn với ông bạn thơ Phan Long Trân) 1
Trời xuân sao mà mịt mùng!
Núi xuân liên tiếp muôn trùng!
Khách chơi,buổi chiều xách bầu rượu,
Hào hứng vượt lên khoảng trời xa.
Khách nói: “Trên núi Côn Sơn vừa mát mẻ vừa tĩnh mịch
Chúng ta hãy cùng nhau lên thăm những dấu tích xưa”.
Trèo cao vượt hiểm vòng theo lối đi rậm rạp,
xa xa kìa những ngọn cây xanh um.
Phanh áo dang tay bước đi thong thả,
Tiếng thông reo làm khuây cả nỗi lòng xa xôi.
Tưởng như Tam Thanh, Bát cảnh cũng theo mình đến,2
Và các ông Đỗng Tân, Lý Bạch đang rộn rã đón đưa, 3
Ngẩng mặt lên cất cao tiếng gọi về thời thái cổ, 4
Chỉ thấy ngọn cây dào dạt gió thổi lạnh lùng.
Thấp giọng xuống ngâm bài Tử phủ,
Thoắt lại xõa tóc bước lên cửa chùa trên núi.
Trong chùa có đài Phạm vương, 5
Dấu cổ lờ mờ rêu phủ xanh biếc.
Nghe nói đây là nơi du ngoạn của Trần Công xưa, 6
Đến nay khí núi vẫn còn sầm uất.
Bên cầu Thấu Ngọc hoa dại lăn tăn, 7
Trong động Thanh Hư tiếng chim ríu rít. 8
Bài phú của Ưc Trai còn đó nhưng biết đem bàn nóicùng ai? 9
Danh cao tự ngàn xưa phó mặc cho vòm trời xanh ngắt.淩
Chỉ có tấm thân không nát của vị sự đời Trần, 10
Đôi tuệ nhỡn vẫn sáng ngời nhìn người đương thế. 11
Còn đồn phiếm rằng Phật bảo cõi đời là cái nhà lửa, 12
Thì còn ai tìm hiểu đến pháp luân làm gì ! 13
Khách đi đường không hiểu ý người du tử,
Cứ đem mãi đạo lý nhà Phật ra mà nói với ông sư.
Trước mặt có vò rượu anh hãy uống đi,
Tôi sẽ vì anh mà hát bài “Hàn Sơn tử” 14
Dưới thành Cổ Phao trên sông Lục Đầu, 15
Anh hãy quay về phía bắc mà nhìn người thuở trước!
Trên khoảng non sông từng qua trăm trận đánh nay chỉ thấy một chiếc thuyền câu,
Bao khách anh hùng muôn thuở nay chỉ là một đám bụi!
Rót đi! rót nữa đi! xin đừng từ chối!
Cõi đời buồn hay vui từng lúc khác nhau.
Nơi người nay vui ngắm lại là nơi người sau ngậm ngùi.
Tắt hết tâm cơ hiểu làu nghĩa lý thật chỉ là ngây
Ngồi thừ ra để suy cùng đạo Phật hỏi để làm gì?
Rót đi! rót nữa đi! xin đừng từ chối!
Kia trên đỉnh núi còn có đôi ba cành tùng cao,
Trèo lên đến nơi nhìn ra tám cõi,
Chỉ thấy những đám mây lờ mờ bay tận ngoài trời,
Chim đi xa đã rủ nhau về,
Lá cây rụng đang bay phấp phới.
Khách du tử về hay không đây?
Núi xuân liên tiếp muôn trùng!
Khách chơi,buổi chiều xách bầu rượu,
Hào hứng vượt lên khoảng trời xa.
Khách nói: “Trên núi Côn Sơn vừa mát mẻ vừa tĩnh mịch
Chúng ta hãy cùng nhau lên thăm những dấu tích xưa”.
Trèo cao vượt hiểm vòng theo lối đi rậm rạp,
xa xa kìa những ngọn cây xanh um.
Phanh áo dang tay bước đi thong thả,
Tiếng thông reo làm khuây cả nỗi lòng xa xôi.
Tưởng như Tam Thanh, Bát cảnh cũng theo mình đến,2
Và các ông Đỗng Tân, Lý Bạch đang rộn rã đón đưa, 3
Ngẩng mặt lên cất cao tiếng gọi về thời thái cổ, 4
Chỉ thấy ngọn cây dào dạt gió thổi lạnh lùng.
Thấp giọng xuống ngâm bài Tử phủ,
Thoắt lại xõa tóc bước lên cửa chùa trên núi.
Trong chùa có đài Phạm vương, 5
Dấu cổ lờ mờ rêu phủ xanh biếc.
Nghe nói đây là nơi du ngoạn của Trần Công xưa, 6
Đến nay khí núi vẫn còn sầm uất.
Bên cầu Thấu Ngọc hoa dại lăn tăn, 7
Trong động Thanh Hư tiếng chim ríu rít. 8
Bài phú của Ưc Trai còn đó nhưng biết đem bàn nóicùng ai? 9
Danh cao tự ngàn xưa phó mặc cho vòm trời xanh ngắt.淩
Chỉ có tấm thân không nát của vị sự đời Trần, 10
Đôi tuệ nhỡn vẫn sáng ngời nhìn người đương thế. 11
Còn đồn phiếm rằng Phật bảo cõi đời là cái nhà lửa, 12
Thì còn ai tìm hiểu đến pháp luân làm gì ! 13
Khách đi đường không hiểu ý người du tử,
Cứ đem mãi đạo lý nhà Phật ra mà nói với ông sư.
Trước mặt có vò rượu anh hãy uống đi,
Tôi sẽ vì anh mà hát bài “Hàn Sơn tử” 14
Dưới thành Cổ Phao trên sông Lục Đầu, 15
Anh hãy quay về phía bắc mà nhìn người thuở trước!
Trên khoảng non sông từng qua trăm trận đánh nay chỉ thấy một chiếc thuyền câu,
Bao khách anh hùng muôn thuở nay chỉ là một đám bụi!
Rót đi! rót nữa đi! xin đừng từ chối!
Cõi đời buồn hay vui từng lúc khác nhau.
Nơi người nay vui ngắm lại là nơi người sau ngậm ngùi.
Tắt hết tâm cơ hiểu làu nghĩa lý thật chỉ là ngây
Ngồi thừ ra để suy cùng đạo Phật hỏi để làm gì?
Rót đi! rót nữa đi! xin đừng từ chối!
Kia trên đỉnh núi còn có đôi ba cành tùng cao,
Trèo lên đến nơi nhìn ra tám cõi,
Chỉ thấy những đám mây lờ mờ bay tận ngoài trời,
Chim đi xa đã rủ nhau về,
Lá cây rụng đang bay phấp phới.
Khách du tử về hay không đây?
Ghi chú:
1-Phan Long Trân: không rõ là ai, chắc chỉ là người bạn thơ của Cao Bá Quát nhưng không có tiếng nên người sau quên lãng.
2-Tam thanh, bát cảnh:
-Tam thanh: ba cái động là Nhất Thanh, Nhị Thanh và Tam Thanh, ở phía bắc thị xã Lạng Sơn.
-Bát cảnh: tám cảnh đẹp quanh hồ Tây: (1).Bến trúc Nghi Tàm: bến tắm của chúa Trịnh Giang; (2).Rừng bàng Yên Thái: do Trịnh Giang bắt trồng; (3).Đàn thề Đồng Cổ: do vua Lý Thái Tông(1028-1054) xây để hàng năm quần thần đến thề tỏ lòng trung hiếu;(4).Phật say làng Thụy: pho tượng phật chống gậy, có dáng đi như người say rượu,ở một nhôi chùa Làng Thụy Chương ngày xưa; (5).Sâm cầm rợp bóng: nghề săn chim sâm cầm ở các làng quanh hồ Tây; (6).Đồng bông Nghi Tàm: làng Nghi Tàm xưa có nghề trồng hoa, có những vườn hoa rất đẹp; (7).Chợ đêm Khán Xuân: chúa Trịnh thường họp các cung nữ mở chợ đêm tại phường Khán Xuân để mua vui; (8).Tiếng đàn hành cung: sau khi họ Trịnh đổ, những cung nữ còn sót lại trong các hành cung, vẫn gảy những điệu đàn rất du dương.
3-Đỗng Tân và Lý Bạch:
-Đỗng Tân, tức là Lữ Đỗng Tân, còn gọi là Lữ Tổ, một trong các vị được gọi là “bát tiên”.
-Lý Bạch, tức là Lý Thái Bạch, còn gọi là Trích Tiên (ông tiên bị giáng xuống trần).
Đỗng Tân và Lý Bạch đều là những nhà thơ nổi tiếng đời Đường.
4-Gọi về thái cổ: ý nói cất tiếng ngâm, tưởng tượng về đời thái cổ.
5-Đài Phạn vương: Chùa thờ phật ở suờn núi Côn Sơn.
6-Trần Công: tức Trần Nguyên Đán, người tôn thất đời Trần, làm quan đến chức Nhập nội kiểm hiệu tư đồ, bình chương sự, quốc thượng hầu, lúc về già nghỉ ở Côn Sơn.
7-Cầu Thấu Ngọc: cây cầu bắc qua suối Côn Sơn, một hạ mục công trình của Thanh Hư động, do Trần Nguyên Đán xây đựng khi ông về hưu ẩn tại đây.
8-Thanh Hư: tên động, do vua Duệ Tông ngự bút viét tặng.
9-Ức Trai: tên hiệu của Nguyễn Trãi.
10-Thân không nát của vị sư đời Trần: chỉ sư Huyền Quang, có xá lỵ đặt trong Minh Đăng bảo tháp, trên sườn núi sau chùa Côn Sơn.
11-Tuệ nhỡn: tức mắt phật, có thể nhìn thấy được thực tướng của sự vật.
12-Nhà lửa: dịch chữ “hỏa trạch”, thuyết nhà Phật cho cõi đời phiền não như cái “nhà lửa”.
13-Pháp luân: bánh xe phép, đạo Phật nói: Phật chuyển vận “bánh xe phép” để cứu khắp mọi loài.
14-Hàn Sơn Tử, tên một cao tăng đời Đường (Trung Quốc), tu trong động Hàn Nham, trên núi Thiên Thai, không ai rõ tung tích. Lư Chỉ Dận làm quan ở Đan Khâu, nghe tiếng đến tìm, nhưng Hàn Sơn Tử không tiếp, lánh chạy vào trong động, cửa động tự nhiên đóng lại.
15-Thành Cổ Phao: tức Phả Lại ngày nay. Bến sông Lục Đầu trong câu thơ này chắc chỉ bến Phả Lại, câu thơ tiếp sau làm rõ ý này.
1-Phan Long Trân: không rõ là ai, chắc chỉ là người bạn thơ của Cao Bá Quát nhưng không có tiếng nên người sau quên lãng.
2-Tam thanh, bát cảnh:
-Tam thanh: ba cái động là Nhất Thanh, Nhị Thanh và Tam Thanh, ở phía bắc thị xã Lạng Sơn.
-Bát cảnh: tám cảnh đẹp quanh hồ Tây: (1).Bến trúc Nghi Tàm: bến tắm của chúa Trịnh Giang; (2).Rừng bàng Yên Thái: do Trịnh Giang bắt trồng; (3).Đàn thề Đồng Cổ: do vua Lý Thái Tông(1028-1054) xây để hàng năm quần thần đến thề tỏ lòng trung hiếu;(4).Phật say làng Thụy: pho tượng phật chống gậy, có dáng đi như người say rượu,ở một nhôi chùa Làng Thụy Chương ngày xưa; (5).Sâm cầm rợp bóng: nghề săn chim sâm cầm ở các làng quanh hồ Tây; (6).Đồng bông Nghi Tàm: làng Nghi Tàm xưa có nghề trồng hoa, có những vườn hoa rất đẹp; (7).Chợ đêm Khán Xuân: chúa Trịnh thường họp các cung nữ mở chợ đêm tại phường Khán Xuân để mua vui; (8).Tiếng đàn hành cung: sau khi họ Trịnh đổ, những cung nữ còn sót lại trong các hành cung, vẫn gảy những điệu đàn rất du dương.
3-Đỗng Tân và Lý Bạch:
-Đỗng Tân, tức là Lữ Đỗng Tân, còn gọi là Lữ Tổ, một trong các vị được gọi là “bát tiên”.
-Lý Bạch, tức là Lý Thái Bạch, còn gọi là Trích Tiên (ông tiên bị giáng xuống trần).
Đỗng Tân và Lý Bạch đều là những nhà thơ nổi tiếng đời Đường.
4-Gọi về thái cổ: ý nói cất tiếng ngâm, tưởng tượng về đời thái cổ.
5-Đài Phạn vương: Chùa thờ phật ở suờn núi Côn Sơn.
6-Trần Công: tức Trần Nguyên Đán, người tôn thất đời Trần, làm quan đến chức Nhập nội kiểm hiệu tư đồ, bình chương sự, quốc thượng hầu, lúc về già nghỉ ở Côn Sơn.
7-Cầu Thấu Ngọc: cây cầu bắc qua suối Côn Sơn, một hạ mục công trình của Thanh Hư động, do Trần Nguyên Đán xây đựng khi ông về hưu ẩn tại đây.
8-Thanh Hư: tên động, do vua Duệ Tông ngự bút viét tặng.
9-Ức Trai: tên hiệu của Nguyễn Trãi.
10-Thân không nát của vị sư đời Trần: chỉ sư Huyền Quang, có xá lỵ đặt trong Minh Đăng bảo tháp, trên sườn núi sau chùa Côn Sơn.
11-Tuệ nhỡn: tức mắt phật, có thể nhìn thấy được thực tướng của sự vật.
12-Nhà lửa: dịch chữ “hỏa trạch”, thuyết nhà Phật cho cõi đời phiền não như cái “nhà lửa”.
13-Pháp luân: bánh xe phép, đạo Phật nói: Phật chuyển vận “bánh xe phép” để cứu khắp mọi loài.
14-Hàn Sơn Tử, tên một cao tăng đời Đường (Trung Quốc), tu trong động Hàn Nham, trên núi Thiên Thai, không ai rõ tung tích. Lư Chỉ Dận làm quan ở Đan Khâu, nghe tiếng đến tìm, nhưng Hàn Sơn Tử không tiếp, lánh chạy vào trong động, cửa động tự nhiên đóng lại.
15-Thành Cổ Phao: tức Phả Lại ngày nay. Bến sông Lục Đầu trong câu thơ này chắc chỉ bến Phả Lại, câu thơ tiếp sau làm rõ ý này.
***
CAO BÁ QUÁT: CÔN SƠN HÀNH
TƯỜNG VŨ ANH THY
Côn Sơn hay Lô Sơn?* Hay là ẩn ngữ của thi ca? Hay là quê hương của bến mộng?** Nếu Lô Sơn có sóng Triết Giang trong sương khói cuồn cuộn, thì Côn Sơn có sóng Lục Đầu mây khói mịt mù. Côn Sơn có suối tuôn róc rách như tiếng đàn cầm. Côn Sơn có đá biếc mưa rêu như tấm thảm tiên, có rừng sâu trúc mọc vi vút thông reo…*** Côn Sơn có chùa Tứ Phúc, có tượng Trúc Lâm, có cầu Thấu Ngọc, có động Thanh Hư …
Trong một bài thơ tựa đề “Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác” (Sau thời loạn tới Côn Sơn cảm tác) của Nguyễn Trãi, có lời chú về Côn Sơn : ”Núi ở xã Chi Hãn, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, nơi Trần Nguyên Đán ở khi về hưu. Núi có động Thanh Hư, phía dưới có cầu Thấu Ngọc. Đời Trần sư Pháp Loa dựng am ở đó. Sư Huyền Quang cũng có tới.”
Trần Nguyên Đán là ngoại tổ của Nguyễn Trãi, làm quan đời Trần tới chức Nhập Nội Kiểm hiệu Tư Đồ, Bình Chương Sự, Quốc Thượng Hầu; khi già về Côn Sơn, lập am trong động Thanh Hư. Pháp Loa là vị sư được ký truyền y bát của Trúc Lâm Đại Sĩ, làm tổ thứ hai phái Trúc Lâm đời Trần. Huyền Quang là vị tổ thứ ba phái Trúc Lâm. Huyền Quang mới chính thật ở Côn Sơn nhiều hơn ở kinh đô. Ông mất tại Côn Sơn năm 1334.****
Nguyễn Trãi về trí sĩ ở Côn Sơn năm 1439, khi ông đã 60 tuổi. Về đây ông trùng tu chùa Tứ Phúc ( Thiên Tứ Phúc Tự ), sửa sang động Thanh Hư, lập thêm am sống đời đạo sĩ. Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi đã nói lên hết vẻ đẹp của Côn Sơn, và tâm tình hoài bão của thi sĩ.
Côn Sơn hay Lô Sơn ?
Khác với Tô Đông Pha, Cao Bá Quát đến Côn Sơn vào một ngày xuân rạng rỡ. Mây trắng bay suốt một giải trời rộng rãi. Núi xuân trải chập chùng hùng vĩ. Ông đến cùng người bạn thơ Phan Long Trân, cùng bầu rượu, và cùng…một tấm lòng nao nức nỗi thiên thu.
Núi Côn Sơn không cao lắm, nhưng thế núi chênh vêng như treo trên mây trời. Ta không có bức họa Côn Sơn, nhưng qua bài thơ đề bức họa Côn Sơn của Nguyễn Trãi, ta vẫn có thể vẽ lại bức họa Côn Sơn ,***** và trong tập Địa Dư Chí của Nguyễn Trãi, phần viết về Chí Linh, Hải Dương****** ta cũng có thể biết vùng núi Côn Sơn có nhiều hoa liễu và đá mây. Ở Côn Sơn nhìn ra bến Lục Đầu (sáu đầu sông cùng đổ nhịp vào một giòng sông xanh) nơi đó có đồn lũy, sau xây lại qui mô đặt tên là thành Cổ Phao. Những trận chiến lẫy lừng trên bến sông Lục Đầu đã đem thành Cổ Phao vào lịch sử.
Khi Cao Bá Quát đến Côn Sơn thì lịch sử đã là thảm rêu xanh bát ngát ủ kín đất trời Chí Linh. Đứng giữa núi rừng u tịch, ông cất tiếng hú. Tiếng hú của một người có buồng phổi còn đầy rẫy nội lực – có trái tim còn ăm ắp máu tươi. Tiếng hú hư hoang vang vọng trong trời đất, như một lời nhắn gọi thiên thu. Phải chăng tiếng hú của Cao Bá Quát cũng là tiếng hú của thiền sư Không Lộ******* làm lạnh bầu thái hư. Cao Bá Quát hú lên rồi cây lá xôn xao, mây trời vỗ cánh và đất đá bật tuôn sương khói. Tiếng hú ngân dài và ngân mãi, ngân suốt chiều dài của lịch sử Việt Nam bên bờ đông hải. Ông thấy ở Côn Sơn như chứa hết tam thanh bát cảnh******** như chứa hết những linh hồn Việt Nam bất tử, và còn chứa hết được linh hồn thế giới.
Thấp thoáng trong vô số những anh hùng dựng nước là những tấm y vàng của các thiền sư, và hình như chòm râu bạc của Lữ Đồng Tân, giải mũ xanh của Lý Thái Bạch cũng đang rộn ràng chào đón khách thi nhân. Cao Bá Quát hào hứng quá, bùi ngùi quá. Tiếng hú vừa cất lên thì trái tim vừa thổn thức. Ông khẽ ngâm một bài thơ cổ. Khẽ tu một hớp rượu nồng. Đôi chân khật khờ, tóc rối, ông dừng trước cửa chuà Tứ Phúc làm sâu trong núi. Vâng, ngôi chùa ấy đã cổ lắm rồi. Chùa được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được mùi hương. Đài Phật Tổ rêu phủ lờ mờ. Trên màu rêu ấy ông tưởng như bóng dáng vị lão tướng đòi Trần với hào khí nước Nam còn mãi với núi trời. Và hình như có môt bông hoa cúc vừa nở bên cầu Thấu Ngọc ? Không, đấy chỉ là dư vang bài thơ của Huyền Quang.********* Bây giờ bên cầu Thấu Ngọc chỉ mọc toàn một loài hoa cỏ lăn tăn. Và trên động Thanh Hư chim kêu ríu rít như nghìn hoa cỏ vẫn chan hòa. Có ai nghe tiếng gọi đò ? Có ai đáp tiếng rao của người bán chiếu? Có ai thiếu chút niềm rộng rãi của chiêm bao? Phải chăng bài thơ của Nguyễn Trãi còn lồng lộng trên núi cao, và mộng công hầu, bầu khanh tướng, cùng tấm lòng vằng vặc của thi gia đã trôi vào mây trắng?
Ôi ba vạn sáu ngàn ngày là mấy
Cuộc ta bà tam muội thấy mà thương
Chỉ còn đây thân tứ đại tha hương
Vâng, cái thân tứ đại ấy bỗng còn mãi nơi Trúc Lâm, nơi Pháp Loa, nơi Huyền Quang…với đôi mắt muôn đời mở nhìn đoàn dương thế. Nếu căn nhà lửa trần gian thiêu đốt được hùm sói rắn rết bọ hung, thì đôi mắt kia mới êm đềm khép lại. Hỡi ơi ! Trước cửa chùa cứ toan thuyết pháp ? Trước lòng ta toan đảo chính lòng ai ? Sao không thấy trước mặt ta là một hồ lô rượu. Kìa hãy uống đi! Cánh cửa động Hàn Nham đóng chặt rồi *********
Ôi trên bến Lục Đầu thành Cổ Phao còn đó. Sóng lớp phế hưng vẫn vỗ mãi vào bờ. Bao chiến thuyền lung lay trên sông Lục Đầu, nay chỉ còn lơ lửng một mảng câu. Bao anh hùng thưở trước nay chỉ còn là đám bụi hồng. Hãy rót đi ! Hãy rót đi đừng ngại.
Cuộc buồn vui như giòng nước luân lưu, mỗi lúc mỗi khác. Nơi ta đang ngồi đây vui thú uống rượu có thể cũng là nơi người sau đến ngậm ngùi! Cuộc đời như một giòng sông tự vỗ vào lòng mình, không phải để thấy mình bị giam hãm mà để ý thức rằng mình đang trôi vô tận về biển khơi.********** Ngày xưa Khổng Tử nhìn thấy giòng nước trôi mãi ấy đã nghĩ gì? Có ai tra hỏi mãi về một giòng sông? Hỡi ơi! Lấy tâm trói tâm ngồi đấu lý mãi với sư chùa cổ để làm gì? Này! Rót nữa đi! Tiêu khiển thêm vài chung lếu láo! Kìa! Trên đỉnh núi Côn Sơn tùng cao vẫn mọc ngạo nghễ! Ta hãy trèo lên đó ngó ra tám phương cho rõ mặt tám vạn bốn nghìn thế giới. Thì ra khắp thế giới là một màu mây trắng. Mây trắng muôn đời bay mãi vào thiên thu. Đất bỗng lắng yên, hồn bỗng chùng. Chim lữ thứ rủ nhau về lũ lượt trong tà huy phất phới lá vàng bay. Hình như gió xuân cũng là gió heo may thì phải? Mà sao heo hút quá! Bâng khuâng quá! Ta đã về chưa? Ta sắp về chưa? Ta sẽ về đâu ?
Dịch bài thơ CÔN SƠN HÀNH
Trời xuân mộng mênh mông mây trắng
Núi xuân say xa vắng chập chùng
Lòng xuân phơi phới một vùng
Chiều xuân quẩy rượu ta cùng hát vang
Núi Côn Sơn xiết bao thanh tú
Bác với tôi thăm dấu tích xưa
Trèo cao vượt đá chui rừng
Cây xanh lá thắm vui mừng thấy nhau
Phanh ngực áo tà tà đi tới
Gió thông reo thơ thới tình ca
Tam Thanh Bát Cảnh theo ta
Đổng Tân Thái Bạch những là đón đưa
Cất tiếng hú hư hoang lòng cõi
Cây ngàn năm mưa gió dạt dào
Nhẹ ngâm thơ nhẹ nghẹn ngào
Tóc bay chân bước lên chào chùa trong
Chùa trên núi trên thờ Phật Tổ
Dấu rêu phong đài cổ lờ mờ
Nghe đồn một thưở đợi chờ
Trần Nguyên Đán với mây trời vẫn xanh
Cầu Thấu Ngọc hoa tung tăng mọc
Động Thanh Hư chim ríu rít ca
Bài thơ Nguyễn Trãi chan hòa
Ngàn xưa lòng đã gửi vào trời mây
Thân không nát Trúc Lâm tam tổ
Mắt nghìn sau nhìn bổ lòng ta
Lòng ta trong cõi ta bà
Dám thưa, thưa dám ta bà dám thưa
Chưa hiểu hết lòng ta rốt ráo
Còn đem thiền đấu láo với sư
Rượu đây hãy uống ngất ngư
Ta say ta khẽ ậm ừ sắc không
Thành Cổ Phao dưới sông bến Lục
Thử nhìn xem vinh nhục là đâu
Mấy phen chiến sử anh hào
Rồi ra nắm đất mái chèo lửng lơ
Rót nữa đi xin đừng từ chối
Cuộc buồn vui hồ mỗi giống nhau
Trước vui sau lại buồn đau
Cởi lòng sau trước cưỡi trâu xuống làng
Chuyện thiền luận ngồi lâu dấm dớ
Rót nữa đi xin chớ ngại say
Xem cho rõ mặt đông tây
Tùng cao đỉnh núi ngất ngây mấy chòm
Mây lơ lửng ngoài trời bay mãi
Chim đường xa tầm tã trở về
Lá rơi lảo đảo lá hề !
Dùng dằng nửa ở nửa về …về đâu ?
Tường vũ Anh Thy 1982 (trích trong Cao Bá Quát Giữa Hồn Thiêng Sông Núi)
CHÚ THÍCH: * Xem Tuệ Sĩ: Tô Đông Pha, Những Phương Trời Viễn Mộng ( Ca Dao,Sài Gòn 1973)
**Nguyễn Phi Khanh trong bài Du Côn Sơn có câu: Bách niên phù thế nhân giai mộng (trăm năm cõi thế là cõi mộng) ***Viết theo bài Côn Sơn của Nguyễn Trãi(Hoàng Khôi – Ức Trai tập) ****Xem thêm Nguyễn Lang: Việt Nam Phật Giáo Sử Luận,Lá Bối – Paris 1977. *****Úc Trai tập. ******Thiền sư Không Lộ đời Lý có câu: Hữu thời trực thượng cô phong đỉnh, Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư (Một thưở lên cao đầu gió núi,Hú dài một tiếng lạnh hư không) *******Tam Thanh: Ba cảnh đẹp nổi tiếng ở Lạng Sơn, Bắc Việt là ba động Nhất Thanh, Nhị Thanh, Tam Thanh. Bát Cảnh là tám cảnh đẹp quanh hồ Tây Thăng Long (Hà Nội) ******* Sư Huyền Quang có bài thơ Hoa Cúc:
Người ở trên lầu, hoa dưới sân
Vô ưu ngồi ngắm khói trầm xông
Hồn nhiên người với hoa vô biệt
Một đóa hoa vừa mới nở tung
(Nguyễn Lang dịch – Việt Nam Phật Giao Sử Luận)
********Hàn Sơn Tử là một cao tăng đời Đường, cùng với Thập Đắc, là môn đệ của Phong Vân Đại Sư (Thiên Thai Tông). Lư Khâu Dẫn làm thái thú Thái Châu,biết tiếng đến tìm, nhưng hai vị đều bỏ chạy. Sau Lư đi du ngoạn tình cờ thấy Hàn Sơn tựa mình bên hang động. Lư tiến lên yết kiến thì Hàn Sơn chui vào hang. Đá tự nhiên khép lại. Lư có công sưu tầm những bài thơ và kệ của Hàn Sơn, được hơn 300 bài, đóng thành Hàn Sơn Tự Tập, do Lư viết tựa. *********Ý thơ Rabindanath Tagore – Sadhana
Lời Thêm: Hồi đó (1982) tôi vừa uống rượu vừa viết Cao Bá Quát. Suốt đêm, cứ Cao bảo rót là tôi rót liền. Hôm sau đưa Đào Mộng Nam xem. Anh vốn rất cẩn thận,điềm đạm, và nghiêm nghị; đọc bài thơ này anh phản đối cực kỳ. Khi tranh luận anh cũng sôi nổi. Anh không thể chấp nhận những câu như :phanh ngực áo tà tà đi tới.Nhưng tôi bảo tôi đâu có dịch sai. Cái hứng cả đêm, tốn bao nhiêu rượu mới có bài thơ. Bây giờ nghĩ lại, quả thật tôi không “đứng đắn’ với văn học ! Nhưng cha mẹ sinh con, trời sanh tánh biết làm thế nào được. Chúng tôi bèn giận nhau đâu những… nửa giờ! – 25/1/2011
===========
Date: Sat, 18 Jun 2016 13:56:54 -0400
From: lsamurai@aol.com
To: lmcuongadam85@hotmail.com;
CC: tuanhasj@yahoo.com
Subject: Re: Cao Bá Quát với Hàn Mặc Tử qua lời kể của Nguyễn Bá Tín
Xin lổi BS LM Cường vì BS viết dài và liệt kê nhiều tài liệu để chứng tỏ là Cao Bá Quát có thực tài (kinh bang tế thế) nhưng tui thấy chỉ chứng tỏ được rằng CBQ ngoài tài làm thơ hay còn là kẻ sĩ có lòng, dấn thân etc... nên đáng phục, vậy thôi. Thực tài thao lược như Đào Duy Từ hay kinh bang tế thế giúp đất nước phồn thịnh và dân chúng ấm no như Nguyễn Văn Thoại etc.... thì tui không thấy ở CBQ. Dẫn chứng Hàn Mặc Tử ca tụng CBQ thì lại là sai lầm tài hoa thơ phú với thực tài an dân trị nước như đã nói ad nauseam. Còn chuyện cố BS Hà Thúc Nhơn thì tui không thấy dính dáng gì đến CBQ nên xin miễn bàn.
PH Liêm
From: lsamurai@aol.com
To: lmcuongadam85@hotmail.com;
CC: tuanhasj@yahoo.com
Subject: Re: Cao Bá Quát với Hàn Mặc Tử qua lời kể của Nguyễn Bá Tín
Xin lổi BS LM Cường vì BS viết dài và liệt kê nhiều tài liệu để chứng tỏ là Cao Bá Quát có thực tài (kinh bang tế thế) nhưng tui thấy chỉ chứng tỏ được rằng CBQ ngoài tài làm thơ hay còn là kẻ sĩ có lòng, dấn thân etc... nên đáng phục, vậy thôi. Thực tài thao lược như Đào Duy Từ hay kinh bang tế thế giúp đất nước phồn thịnh và dân chúng ấm no như Nguyễn Văn Thoại etc.... thì tui không thấy ở CBQ. Dẫn chứng Hàn Mặc Tử ca tụng CBQ thì lại là sai lầm tài hoa thơ phú với thực tài an dân trị nước như đã nói ad nauseam. Còn chuyện cố BS Hà Thúc Nhơn thì tui không thấy dính dáng gì đến CBQ nên xin miễn bàn.
PH Liêm
=============
From: tvanhthy@gmail.com
Date: Fri, 17 Jun 2016 18:55:43 -0700
Subject: Re: bàn vội về Cao Bá Quát
To: drngocthuanha@gmail.com
CC: lmcuongadam85@hotmail.com; khoihoang@hotmail.ca; hai_nguyen_md_21020@yahoo.com; shamanthuongvu@yahoo.com
Giờ anh và quí vị có thể xem thoải mái ở địa chỉ :tuongvuanhthy blocspot.com (có sửa chữa và bổ xung, Cột bên trái của block có chữ "Nhãn" như thơ,truyện v.v. thì quí vị click vào nhãn "tản luận" và sẽ đọc được toàn bộ những gì tôi viết về Cao Bá Quat. Những nhận định và phân tích của quí vị rất hợp với tôi. Trân trong cám ơn .
tường vx anh thy
Date: Fri, 17 Jun 2016 18:55:43 -0700
Subject: Re: bàn vội về Cao Bá Quát
To: drngocthuanha@gmail.com
CC: lmcuongadam85@hotmail.com; khoihoang@hotmail.ca; hai_nguyen_md_21020@yahoo.com; shamanthuongvu@yahoo.com
anh Hà Ngọc Thuần và quí vị than mến,
Rất cám ơn anh Thuần đã đè cao và giới thiệu cuốn "Cao Bá Quát" tôi soạn cách đây 30 năm.
2016-06-17 8:58 GMT-07:00 Ngoc-Thuan HA <drngocthuanha@gmail.com>:
Anh Cường ơi, và Thưa Các Anh Em
Cũng xin gửi đến Tường-Vũ Anh-Thy
Câu thơ Anh dẫn ở cuối bài không hiền lành thế đâu. Xin đọc như sau:Ba hồi trống giục mồ cha kiếpMột nhát gươm đưa đéo mẹ thì.Ngoài những luật về bằng trắc, và luật về " đối (xứng) ", Anh còn cần biết chút ít về những câu chửi rủa tục-tĩu nặng-nềbằng tiếng Việt trong dân-gian. "Mồ cha" là "tao đào mả cha mày lên"; "đéo mẹ" là "tao đụ mẹ mày". Đối với ngườiViệt chữ hiếu là to nhất, mà có người dám đụng đến thân xác của Bố Mẹ mình, thì không còn lời chửi rủa nào nặng-nề hơn nữa. Nhất là đụng đến phần mộ của Cha, là nơi "sacré", người ta có câu là dương cư âm phần, mồ mả ôngcha là nơi thiêng-liêng con cháu phải gìn-giữ. Đụng đến thân xác của Mẹ, trinh-tiết của một người đàn bà (mà là Mẹmình, dù chỉ bằng lời nói) cũng là sự xúc-phạm cùng tột.Hơn thế nữa tên của Vua Dực Tông (niên-hiệu những năm trị-vì là Tự Đức) nhà Nguyễn là "Thì". Nguyển Phúc Thì."Thì" là tên húy, "tên cúng cơm", chỉ dùng để gọi hồn người chết khi cúng giỗ. Còn tên chính-thức là Hồng Nhậm.Vì tục kỵ húy , nên tên của Ngô Thì Nhậm ngày nay chúng ta vẫn còn đọc là Ngô Thời Nhiệm; "thì" đọc là "thời"và "nhậm" đọc là "nhiệm". Tình cờ tiếng "thì" lại đối rất chỉnh với tiếng "kiếp", "đéo mẹ thì" đối rất chỉnh với "mồcha kiếp". Tưởng như là CBQ nguyền rủa cuộc đời của mình.Nhưng ba tiếng "đéo mẹ... thì" = "đéo mẹ cái thằng Thì", là tiếng chửi tàn-bạo và thô-lỗ của giặc Cao Bá Quát gửi đếnđến nhà vua; hậu-thế khi nhắc lại đương-nhiên chửi theo, cũng tàn-tệ như vậy. Tôi xin lỗi quý-vị trong hoàng-tộc,nhưng muốn bàn cho rõ chuyện thì phải nói hết cho ra lẽ. Lẽ cố -nhiên lúc ấy tại pháp-trường không ai kịp bịt miệng CBQ, chỉ còn cách chém đầu "nó" cho lẹ.Thường thường khi nhắc đến chuyện này người ta phải dùng cho nhã-nhặnmột chút một thứ "euphémisme", để mọi chuyện nhẹ nhàng hơn một chút. Thay vì "đéo mẹ thì" người ta thường đổilại là "bỏ mẹ đời"; nói về "đối" thi không chỉnh. Về ý-nghĩa thì mất đi một nửa.I am not happy với cái lối suy-nghĩ cay-độc, lối chửi rủa xỏ-xiên, cái đầu óc lẩn-quẩn của người xưa. Người Tây-phương có cách sống thẳng-thắn hơn, cũng tàn-bạo không kém, không bằng lòng nhau thì "đấu gươm"hoặc "đấu súng". Tục-lệ này đã bỏ, và ngày nay người ta "đấu trí" nhờ luật-sư kiện-tụng trước Tòa. Cũng là một bọn"dở hơi" hết, nhưng cũng là chuyện nhiều khi bắt-buộc, gọi là "cực chẳng đã" hay "chẳng đặng đừng". TiếngNho là "bất khả kháng" ! "Ngô bất đắc dĩ dã!".Lập-trường của Cao Bá Quát là cha con nhà Nguyễn là bầy tôi của nhà Lê, khởi đầu với Nguyễn Bặc và Nguyển Kim.Triều-đình nhà Nguyễn là "non légitime" , là một sự tiếm ngôi tiếm vị. Khi Nguyễn Ánh muốn lên ngôi thì con cháuhọ Lê xa gần đều bị lùng bắt và giết chết hết. Lúc ấy nếu họ có họ Lại như anh hoặc họ Hà như tôi thì mừng biết mấy,sống-sót toàn mạng. Nhưng con cháu vua nhà Lê là phải chết. Không có tội, và không xét xử.Cao Bá Quát nghĩ về légitimité là đúng, nhưng xử-sự trong một cái légalité là nhà Nguyễn đang cầm quyền thì không đúng.Ít ra là nhà Lê đã obsolete. Có thể là Nguyễn Du khéo léo hơn, ít ra cũng biết ép mình chịu đựng ngoài mặt. Cái chếtcủa Cao Bá Quát là một cái chết uổng, nhưng không thể tránh được. Dung-túng cho thí sinh phạm húy thì chính giám-khảo là người phạm húy, cho đến khi chết CBQ vẫn còn ...phạm húy. Dù rằng đến chết vẫ còn tài hoa dùng một tiếng "thì" theo hai nghĩa.Hồi còn nhỏ, học mấy bài hát nói của CBQ trong sách Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển tôi rất lấy làm không thích.Ngày đó mình đã học thơ Thế Lữ Xuân Diệu rồi, hay hơn nhiều. Thơ CBQ chẳng nghĩa lý gì cao-xa hay thâm trầm,trước sau chỉ là phẫn uất. Còn tiểu-sử chỉ là những chuyện hỗn-loạn. Nên bỏ qua. Hoặc để đến bậc Cao-học!Nhưng năm 1986 một người bạn ở Mỹ là Tường-Vũ Anh-Thy đã soạn một cuốn "Cao Bá Quát" rất là mới mẻ và tiến-bộ, với một cái nhìn khác hẳn, và đặc-biệt là nói đến thơ văn chữ Hán của CBQ. Thơ văn chữ Hán của CBQ hay của Nguyễn Du, tuy tác-giả là người Việt, nhưng khó có thể đưa vào chương-trình trung-học. Cũng như là đem Légendes des Terres Sereines của Phạm Duy Khiêm, hay sau này (có thể) the Sympathizer của Việt Thanh Nguyễn vào chương-trình trung-học Việt-Nam! Thân-phận những đúa con lai là hai bên nội ngoại đều không nhận - trừ trường-hợp đặc-biệt.Nhưng nếu đọc thơ văn chữ hán của CBQ chúng ta sẽ thấy một con người khác, một tâm-hồn khác. và ...hay lắm!Tôi có nhắc Bạn Tường Vũ Anh Thy xin cho in lại cuốn sách, hoăc khi tái-bản có thể bổ-túc thêm nhiều hơn với nhữngtìm kiếm mới. Nhưng đó lại là việc thương-mại, tuy vẫn là chuyện văn-học.Tôi xin để tuỳ-ý BS LMC quyềt-định sẽ phổ-biến cho Anh Em e mail này hay không, với nội-dung có phần sỗ-sàng của nó. Nhưng tôi nghĩ chúng ta đủ trưởng-thành để bàn luận. Vấn đề của tôi là nhiều khi gửi "reply to all", e mail của tôi lần nào cũng bị rejected; và tôi rất lấy làm annoyed khi bị rejected, với những explanations rất dài-dòng của G Mail. Xin Anh thông-cảm. Xin riêng gửi đến Niên Trưởng Hoàng Ngọc Khôi, các bạn Nguyễn Thượng Vũ và Nguyễn Hoàng Hải, vẫnthường có thư từ qua lại.Chúc Anh vui mạnh luôn. Dường như Anh mới đi xa về, và trong một lúc phản-hồi rất nhiều e mails trên Mạng.Xin kính chúc Cụ Bà Thân Mẫu tâm thân an lạc vui hưởng tuổi già tại Paris.Thân mếnHNgTh 18.06.2016
2016-06-17 21:37 GMT+10:00 MC LAI <lmcuongadam85@hotmail.com>:
Ông làm thơ thật hay nhưng tưởng lầm là mình có thực tài nên trở thành kiêu ngạo, megalomaniac đến độ làm giặc. (Phạm hiếu Liêm)
Xin cho phép Mõ tôi hoàn toàn KHÔNG ĐỒNG Ý với nhận xét trên.
Tại sao ư ?
1/
Tài làm thơ của Cao Bá Quát khỏi bàn cãi nhiều mất thì giờ.
Vua Tự Đức từng phê : Văn như Siêu Quát vô tiền Hán ....
Có tài thường có tật, nên ông CBQ có tỏ ý kiêu ngạo là điều có thể hiểu và tha thứ !
Chỉ có kẻ bất tài vô tướng lại tưởng mình có thực tài mới đăng trách, tôi nghĩ thế !
2/
Cuộc đời của CBQ "lên voi xuống chó" nhiều phen, có lúc chỉ vì lý cớ VÌ NGƯỜI (tài), như chuyện kể ỏ dưới đây !
Nếu đúng như thế Mõ tôi nghĩ, CBQ chỉ "lên mặt" (nếu có theo truyền thuyết) với những kẻ kém tài kém đức, chứ với người thực tài ông luôn yêu mến.
Vả chăng nếu ông là kẻ tự phụ khó ưa, ông đã không kết giao với những danh sĩ tiếng tăm thời đó. Trong số đó có Tùng Thiện Vương là một người mà ông mến tài mến đức.
Con người Tùng Thiện Vương ra sao ai cũng biết. Và ông cũng bị hàm oan ở thời buổi nhiễu nhương "vua không ra vua, quan không ra quan". Ông bị dính dấp vào những tranh ngôi vương bá của hoàng gia gián tiếp, trong khi ông chính là kẻ ái quốc trung quân hết mực.
Wikipedia
Năm 1841 đời vua Thiệu Trị, được quan tỉnh Bắc Ninh tiến cử, Cao Bá Quát được triệu vào kinh đô Huế bổ làm Hành tẩu ở bộ Lễ. Tháng 8 (âm lịch) năm đó, ông được cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên[9]. Thấy một số bài thi hay nhưng có chỗ phạm trường quy, ông bàn với bạn đồng sự là Phan Nhạ lấy son hòa với muội đèn chữa lại. Việc bị phát giác, ông bị bắt giam vào ngục Trấn Phủ (ngày 7 tháng 9 âm lịch), rồi chuyển đến ngục Thừa Thiên (21 tháng 1 âm lịch năm Nhâm Dần, 1842). Suốt thời gian dài bị giam cầm, ông thường bị nhục hình tra tấn. Nhưng khi án đưa lên, vua Thiệu Trị đã giảm cho ông từ tội "trảm quyết" xuống tội "giảo giam hậu", tức được giam lại đợi lệnh. Sách Đại Nam thực lục(Tập 23) chép việc:
Năm Tân Sửu (1841), tháng 8...Cao Bá Quát và Phan Nhạ làm Sơ khảo trường thi Thừa Thiên, chữa văn sĩ nhân (chữa 09 chữ trong một số quyển thi phạm húy). Bộ Lễ và Viện Đô sát tra xét, nghị tội: Quát và Nhạ phải tội xử tử. Nguyễn Văn Siêu (làm Phân khảo) phải tội trượng, đồ. Chủ khảo và Giám khảo bị cách chức, giáng chức. Vua xét lại, tha cho Quát, Nhạ tội xử tử và chuyển thành giảo giam hậu. Siêu chỉ bị cách chức, tha cho tội đồ; Chủ khảo Bùi Quỹ và Phó khảo Trương Sĩ Tiến bị cách lưu làm việc. 5 cử nhân có bài được sửa đều phải thi lại cả 3 kỳ và đều được lấy đỗ trở lại [10].
Sau gần ba năm bị giam cầm khổ sở, khoảng cuối năm Quý Mão (1843), Cao Bá Quát được triều đình tạm tha, nhưng bị phát phối đi Đà Nẵng, chờ ngày đi "dương trình hiệu lực" (tức đi phục dịch để lấy công chuộc tội). Tháng 12 (âm lịch), ông theo Đào Trí Phú (trưởng đoàn) xuống tàu Phấn Bằng đi hiệu lực đến vùng Giang Lưu Ba (Indonesia). Cùng lúc ấy, Phan Nhạ theo Nguyễn Công Nghĩa (trưởng đoàn) xuống thuyền Thần Dao đi hiệu lực sang Tân Gia Ba (Singapore)[11]
Tháng 7 năm Giáp Thìn (1844), đoàn công cán trên thuyền Phấn Bằng về đến Việt Nam. Sau đó, Cao Bá Quát được phục chức ở bộ Lễ, nhưng chẳng bao lâu thì bị thải về sống với vợ con ở Thăng Long.
Ông trở về sống với vợ con ở Hà Nội. Trước đây, nhà ông vốn ở phố Đình Ngang (nay gần phố Nguyễn Thái Học), năm 1834 khi ông vào Huế thi Hội, thì vợ ông ở nhà đã xin phép cha chồng cho sửa lại một ngôi nhà gần Cửa Bắc về phía Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch. Thời gian này, những lúc thư nhàn, ông thường xướng họa với các danh sĩ đất Thăng Long như Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Lý, Trần Văn Vi, Diệp Xuân Huyên...
Sau ba năm bị thải về, Cao Bá Quát nhận được lệnh triệu vào Huế (1847) làm ở Viện Hàm Lâm, lo việc sưu tầm và sắp xếp văn thơ. Thời gian ở Kinh đô Huế lần này, ông kết thân với một số thi nhân nổi tiếng như Nguyễn Hàm Ninh, Đinh Nhật Thận, Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Trinh...và ông đã được mời tham gia Mạc Vân Thi xã do hai vị hoàng thân này sáng lập.
Năm Canh Tuất (1850)[12], do không được lòng một số quan lớn tại triều, Cao Bá Quát đã bị đầy đi làm giáo thụ ở phủ Quốc Oai (Sơn Tây cũ).
3/
Bất mãn vì thời cuộc, cũng như vì bạc đãi bản thân cho nên kẻ sĩ DẤN THÂN Cao Bá Quát đã đi làm cách mạng, chống lại chính quyền bê bối, thối tha ..., chứ không phải làm loan như xưa nay vẫn nghĩ như thế !
Thử tượng tượng nếu Cao Bá Quát thành công như Nguyễn Trãi khi phò Lê Lợi, chắc chắn Việt sử sẽ viết lại. Ông không là giặc mà là một công thần tài ba chẳng thua tiền nhân Nguyễn Trãi.
Bởi thất bại, nên mang tiếng là giặc là Ngụy như chúng ta ngày nay đó thôi.
Bảo là bất tài vô tướng mới rước thất bại chua cay ! Theo tôi còn xét lại ở nhiều khía cạnh.
Tóm lại, KHÔNG THỂ LẤY THÀNH BẠI MÀ VỘI VÃ KẾT LUẬN ANH HÙNG !
Riêng tôi, rất kính trọng kẻ sĩ tài giỏi và có khi tiết như CAO BÁ QUÁT, một kẻ sĩ dấn thân !
Ba hồi trống dục mồ cha kiếpMột lát gươm đưa bỏ mẹ đời
Tùng Thiện Vương như nhiều người khác, rất yêu nước thương dân, nhưng không dám dấn thân như Cao Bá Quát. Họ chỉ làm thơ than vãn và chịu phép một bề trước "phép vua luật nước" nói đúng hơn bạo quyền đang trói buộc họ thật chat qua quan niệm trung quân ái quốc của Tống Nho ! Đến như Nguyễn Công Trứ cũng quanh quẩn cố gắng đái công chuộc tội mà thôi và không có tinh thần cách mạng xóa bỏ những định chế bất công áp đặt lên đầu lên cổ dân chúng và chính bản thân mình!
Mõ
From: khoihoang@hotmail.ca
To: concotho@gmail.com; lsamurai@aol.com
CC: tuanhasj@yahoo.com; lmcuongadam85@hotmail.com; drngocthuanha@gmail.com; dnguyen3@club-internet.fr;shamanthuongvu@yahoo.com
Subject: RE: ???ng Thi
Date: Tue, 14 Jun 2016 07:51:40 -0400
Hoàn toàn đồng ý với anh Liêm chưa kể các văn nhân, thi sĩ nếu có làm chính trị có lẽ thường còn dở hơn người khác.
From: concotho@gmail.com
Date: Mon, 13 Jun 2016 23:16:47 -0400
Subject: Re: ???ng Thi
To: lsamurai@aol.com
CC: khoihoang@hotmail.ca; tuanhasj@yahoo.com; lmcuongadam85@hotmail.com; drngocthuanha@gmail.com; dnguyen3@club-internet.fr; shamanthuongvu@yahoo.com
Lối suy luận này của Lsamurai rất xác thực. Khâm phụcCon Cò
2016-06-13 23:03 GMT-04:00 Lsamurai <lsamurai@aol.com>:
Hai người đều có tài mà không được dùng nên rất hợp và quý trọng nhauCám ơn anh Khôi đã chia xẻ và chỉ dẫn rất hay và uyên bác. Có điều em nghĩ là văn hoá Nho Sĩ thường lầm lẫn cho rằng người có tài làm thơ hay (thi sĩ) tất có tài tổ chức, điều hành, cai trị etc.... VN mình có ông Cao Bá Quát cũng vậy. Ông làm thơ thật hay nhưng tưởng lầm là mình có thực tài nên trở thành kiêu ngạo, megalomaniac đến độ làm giặc. Vài lời lạm bàn, nếu sai xin các anh thứ lỗi.
Kính,
PHL
-----Original Message-----
From: Khoi Ngoc Hoang <khoihoang@hotmail.ca>
To: Pham Hieuliem <lsamurai@aol.com>; Ha Manhtuan <tuanhasj@yahoo.com>; ManhCuong LAI <lmcuongadam85@hotmail.com>; Ngoc-Thuan HA <drngocthuanha@gmail.com>; Nguyen duong tinh <dnguyen3@club-internet.fr>; nguyen ThuongVu <shamanthuongvu@yahoo.com>; nguyen van bao <concotho@gmail.com>
Sent: Mon, Jun 13, 2016 7:28 pm
Subject: RE: ???ng Thi
Tôi không thấy mâu thuẫn gì giữa bài thơ Lý Bạch ca tụng MHNhiên thích cuộc sống ngòai vòng cương tỏa của quan trường và bài thơ MHN gửi thừa tướng Trương Cựu Linh. Cả ba ông này khi bắt đầu lập than đều muốn nhờ văn chương, bằng cấp để bước vào quan lộ, nhưng hai ông LB và MHN thi tiến sĩ đều rớt nên phải tìm người tiến cử, LB thì nhờ Hạ Tri Chương, MHN thì nhờ Trương Cửu LInh đang làm hữu thưà tướng cho Đường Huyền Tôn. Phần LB vào triều làm khoảng ba năm cũng chẳng được trọng dụng cho nên bỏ đi ngao du, phần MHN do TCL giới thiệu có vào nội phủ gặp Túc Tôn nhưng cũng chẳng nên cơm cháo gì nên cũng bỏ về ẩn dật, vui thú điền viên và thiên nhiên. Hai người đều có tài mà không được dùng nên rất hợp và quý trọng nhau. Sau TCL bị Lý Lâm Phủ là tả thưà tướng dèm pha, bị đày đi làm Thứ sử Kinh Châu, có mời MHN tới giúp việc nhưng MHN chỉ làm một thời gian ngắn rồi cũng bỏ đi ngao du, thường là tại chốn quê hương, Tương Dương, Hồ Bắc. Tóm lại LB và MHN đều vì sự nghiệp lận đận nên quay ra chọn cuộc sống ẩn dật và ngao du. Riêng MHN làm thơ thì có tới trên nửa là về điền viên, sơn thủ giống như Vương Duy nên người đương thời bảo hai ông VD và MHN là trường phái Thơ Điền viên Sơn thủy còn gọi là phái Vương Mạnh. Trong cuốn Đường Thi Nhất Baćh Thủ, số lượng thơ của Vương Duy và MHN chiếm tới 10%, chứng tỏ địa vị quan trọng của môn phái này. Nhiều phê bình gia xếp hai ông cùng với tam đại thi hào Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị thành ngũ bá trong thơ Đường. Vài lời góp ý với hai anh NĐTịnh,̀ NVBảo và PHLiêm cho chợ thêm đông.
To: khoihoang@hotmail.ca
From: svhdqymembers@emaildodo.com
CC: svhdqymembers@emaildodo.com
Subject: Re: ???ng Thi
Date: Mon, 13 Jun 2016 15:57:48 +0200Thưa anh Tịnh,
Nếu Lý Bạch cứ say sưa tối ngày thì thi phú vẫn "xuất thần" nhưng phán đoán có thể rất kém và lệch lạc như anh nói. Mấy hôm nay, đàn em học được rất nhiều từ các đàn anh bàn luận về thơ Đường.
Kính,
PHL-----Original Message-----
From: dnguyen3[at]club-internet.fr <svhdqymembers@emaildodo.com>
To: lsamurai <lsamurai@aol.com>
Sent: Mon, Jun 13, 2016 2:59 am
Subject: ???ng ThiAnh Khôi và anh Bảo cùng các anh em,
Thấy anh Bảo đưa lên Diễn Đàn bài thơ của Lý Bạch tặng Mạnh Hạo Nhiên trong đó Bạch đã có ý thần phục Nhiên là người không màng danh lợi. Thế nhưng tôi lại có bài thơ của chính anh chàng Nhiên đã có ý nhắn gửi Tể Tướng Trương Cửu Linh là mình muốn được gọi ra làm quan như sau:
Lâm Động Đình hồ tặng Trương thừa tướng:Mạnh Hạo Nhiên
Bát nguyệt hồ thủy bình
Hàm hư hỗn thái thanh
Khí trưng Vân Mộng trạch
Ba hám Nhạc Dương thành
Dục tế vô chu tiếp
Đoan cư xỉ thánh minh
Tọa quan thùy điếu giả
Đồ hữu tiễn ngư tình
Dịch:
Ngóng hồ Động Đình tặng Trương thừa tướngTháng tám hồ đầy phẳng
Trời liền với nước xanh
Sương mờ đầm Vân Mộng
Sóng vỗ Nhạc Dương thành
Muốn quá giang đò hết
Ở nhàn chúng bạn khinh
Xem kìa! lão đánh cá
Chờ đợi biết bao tình!
NĐTịnh
Vậy chẳng hay Bạch đã lầm người chăng?
Và còn nữa, chính anh chàng Linh này (tể tướng) cũng đã bao lần xin ra làm quan mà cứ bị từ chối nên ấm ức đã làm bài thơ tự thán như sau:
Đồ trung khẩu hiệuTrương cửu LinhBão ngọc tam triều Sở
Hoài thư thập thượng Tần
Niên niên Lạc Dương mạch
Hoa điểu lộng qui nhân
Dịch:
Dọc đường buột miệng
Ba triều Sở dâng ngọc
Mười độ kế Tần bầy
Vẫn chỉ quanh bờ ruộng
Chim hoa rỡn mặt thầy !
NĐTịnh
(Xưa tướng Biện Hòa dâng ngọc quí lên vua Sở để lấy điểm, hai lần bị phạt vì ngọc giả! Lần thứ ba mới là ngọc thật. Thời chiến quốc, Tô Tần hiến kế vua Tần mười lần đều bị vua chê)
Vài lời thô thiển cùng các anh cho vui,
NĐTịnh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét